Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tính giao hoán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: bs:Komutativnost
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[toán học]], một [[phép tính]] ''R'' được coi là '''giao hoán''' nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi. Nói mộtdụ, cách[[phép khác,toán hai ngôi]] ''R'', thực hiện trên hai phần tử đầu vào ''a'' và ''b'', được xem là giao hoán khi: a
:''a R'' b'' = b ''b R'' a''.
 
==Thí dụ==
*===Các Phépphép cộngtoán số thực là một phép tính giao hoán vì: a + b = b + a==
[[Phép cộng]] trên [[tập hợp|tập]] các [[số thực]] là một phép tính giao hoán vì:
:''a'' + ''b'' = ''b'' + ''a''
 
Một phép tính giao hoán cho phép ta thực hiện phép tính theo bất kỳ thứ tự nào. Do đó, khi cộng nhiều con số, ta có thể cộng theo bất kỳ thứ tự nào, số nào trước, số nào sau cũng được.
 
* [[Phép nhân]] số thực là một phép tính giao hoán vì: a x b = b x a
:''a'' × ''b'' = ''b'' × ''a''
 
* [[Phép giao]] haitrên các [[tập hợp]] là một phép tính giao hoán: :''A'' ∩ ''B'' = ''B'' ∩ ''A''
===Các phép toán không có tính giao hoán===
 
* [[Phép trừ]] số thực là một phép tính '''không''' giao hoán vì:
:''a'' - ''b''''b'' - ''a''
 
Vì vậy, khi học tính trừ, ta tách riêng ''số trừ'' với số ''bị trừ''.
 
* [[Phép nhân hữu hướng]] hai [[vectơ]] là một phép tính không giao hoán, vì:
:'''v''' x× '''w''' = -'''w''' x× '''v''' ≠ '''w''' x× '''v'''
 
{{sơ khai}}