Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Konstantinos IV”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{other uses}} {{Infobox monarch | name =Konstantinos IV<br / >Κωνσταντίνος Δ' | title =Hoàng đế Đông La Mã|Hoàng đ…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| death_place =[[Constantinopolis]]
|}}
'''Konstantinos IV''' ({{lang-el|Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV}}, {{lang-la|Constantinus IV}}), ([[652]] – [[685]]), đôi lúc còn gọi sai là ''Pogonatos'' nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng,<ref>Norwich, pg. 316</ref> là [[Hoàng đế Đông La Mã]] từ năm [[668]] đến 685. Triều đại của Konstantinos IV đã chứng kiến sự dừng lại nghiêm trọng đầu tiên sau gần 50 năm [[Hồi giáo]] bành trướng mà không bị gián đoạn, trong khi lời triệu tập [[Công đồng Đại kết thứ sáu]] của ông thì lại xem là sự kết thúc của cuộc tranh cãi thuyết [[Nhất ý luận]] tại [[Đế quốc Đông La Mã]].
 
'''Konstantinos IV''' ({{lang-el|Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV}}, {{lang-la|Constantinus IV}}), ([[652]] – [[685]]), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng,<ref>Norwich, pg. 316</ref> là [[Hoàng đế Đông La Mã]] từ năm [[668]] đến 685. Triều đại của Konstantinos IV đã chứng kiến sự dừng lại nghiêm trọng đầu tiên sau gần 50 năm [[Hồi giáo]] bành trướng mà không bị gián đoạn, trong khi lời triệu tập [[Công đồng Đại kết thứ sáu]] của ông thì lại xem là sự kết thúc của cuộc tranh cãi thuyết [[Nhất ý luận]] tại [[Đế quốc Đông La Mã]].
 
==Sự nghiệp ban đầu==
Là con trưởng của [[Konstans II]], Konstantinos IV được cha mình phong làm đồng hoàng đế vào năm [[654]].<ref>Kazhdan, pg. 500</ref> Ông phụ trách việc quản lý các công việc ở [[Constantinopolis]] khi Konstans II vắng mặt kéo dài ở [[Ý]]<ref name="Canduci, pg. 197">Canduci, pg. 197</ref> và trở thành Hoàng đế lớn khi Konstans bị [[ám sát]] vào năm 668.<ref name="Moore, Constantine IV">Moore, ''Constantine IV''</ref> Mẹ ông là [[Fausta, vợ của Konstans II|Fausta]], con gái của nhà quý tộc [[Valentinus (tiếm quyền)|Valentinus]].<ref>Kazhdan, pg. 496</ref> Nhiệm vụ đầu tiên của vị Hoàng đế mới là đàn áp cuộc nổi dậy của quân đội ở [[Sicilia]] dưới trướng [[Mezezios]], kẻ tiếm ngôi đã gây ra cái chết của phụ hoàng.<ref>Bury, pg. 303</ref> Trong vòng bảy tháng kể từ khi lên ngôi, Konstantinos IV đã xử lý cuộc nổi dậy với sự ủng hộ của [[Giáo hoàng Vitalianô|Giáo hoàng Vitalian]].<ref>Bury, pg. 315</ref> Tuy nhiên, thành công này đã bị lu mờ bởi những rắc rối ở phía đông.
 
Ngay từ đầu năm 668, [[Caliph]] [[Muawiyah I]] nhận được lời mời của [[Saborios]], viên tướng chỉ huy quân đội ở [[Armenia]] sang giúp lật đổ Hoàng đế ở Constantinopolis.<ref>Bury, pg. 306</ref> Muawiyah chấp thuận rồi gửi một đội quân dưới quyền hoàng nam [[Yazid I|Yazid]] chống lại Đế quốc Đông La Mã. Yazid tiến quân tới [[Chalcedon]] và đánh chiếm [[Amorium|Amorion]], một trung tâm quan trọng của Đông La Mã lúc bấy giờ.<ref>Bury, pg. 307</ref> Khi thành phố mau chóng được hồi phục, [[người Ả Rập]] lại tiếp tục tấn công [[Carthage]] và Sicilia vào năm [[669]].<ref name="Bury, pg. 310">Bury, pg. 310</ref> Năm [[670]], người Ả Rập chiếm được [[Cyzicus]] và thiết lập một căn cứ tại đây để phát động nhiều cuộc tấn công hơn nữa vào trung tâm của Đế chế.<ref name="Moore, Constantine IV"/> Hạm đội của họ đã chiếm được [[Smyrna]] và các thành phố ven biển khác vào năm [[672]].<ref name="Norwich, pg. 323">Norwich, pg. 323</ref> Cuối cùng vào năm đó, người Ả Rập đã gửi một hạm đội lớn tấn công Constantinopolis bằng đường biển.<ref name="Norwich, pg. 323">Norwich, pg. 323</ref> Trong lúc Konstantinos đang bị phân tâm bởi chuyện này thì [[người Slav]] phải chịu thảm bại khi tấn công [[Thessalonika]].<ref name="Moore, Constantine IV"/>