Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngụ binh ư nông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Amorini (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Amorini (thảo luận | đóng góp)
Dòng 2:
 
== Nội dung ==
Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với [[nông dân]], [[nông nghiệp]] và [[đồng quê|nông thôn]]. [[Quân đội nhà Đinh|Nhà Đinh]] là triều đại [[phong kiến]] đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. NhữngBắt đinh namđầu từ 18thời tuổiLý, trởquân lênđội đếnđược tuổixây binhdựng dịchmang đượctính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là ''hoàng"thiên nam''tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, từđạo, 20dân tuổibinh trởở hương, động, sách... lêncòn gọi là "lộ quân''đại hoànghay nam'',sương phảiquân''). giaSang nhậpthời Trần có thêm quân ngũcủa các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Tới thời Lê sơ thì lực lượng này bị xoá bỏ.
 
Chính sách "ngụ binh ư nông" trong thời bình bao gồm hai vấn đề cơ bản là ''cách thức tuyển binh'' và ''phiên cấp quân đội ở địa phương'':
Lực lượng cấm quân chuyên bảo vệ cung điện của nhà vua, đóng xung quanh kinh thành, gọi là ''thiên tử binh'', còn lực lượng quân tại các địa phương gọi là ''lộ quân'' hay ''sương quân''. Triều đình chia số quân trong bộ phận sương quân thành từng phiên, một số phiên thường trực, còn lại về quê làm sản xuất nông nghiệp; cứ như vậy từng lượt luân phiên nhau. Số quân không có số nhất định mà cốt lấy người khỏe mạnh đủ có thể tham gia quân ngũ<ref>Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 182</ref>.
 
===Cách thức tuyển binh===
Như vậy trong thời bình, binh lính chia nhau vừa sản xuất vừa tập luyện. Việc để binh lính tại các địa phương làm nông nghiệp được gọi là gửi binh ở nông (ngụ binh ư nông). Từ tháng 10 năm 1790,
Cách thức tuyển binh được áp dụng tuỳ từng giai đoạn và từng loại quân như cấm quân, lộ quân hay phủ quân... Công việc này do các quan võ ở địa phương trực tiếp thực hiện dựa trên sổ hộ tịch mà các xã quan lập ra. Hàng năm các xã quan có trách nhiệm lập sổ hộ tịch, tiến hành kiểm kê dân đinh ở địa bàn mình quản lý. Trên cơ sở đó, xã quan phân dân đình thành các hạng: tôn thất; quan văn, võ; người hầu hạ; dân lưu xứ; hoàng nam; long lão (người già yếu); người tàn tật. Nhà Lý gọi những đinh nam từ 18 tuổi trở lên đến tuổi binh dịch được gọi là ''hoàng nam'', từ 20 tuổi trở lên gọi là ''đại hoàng nam''. Nhà Trần thì gọi từ 18 đến 20 tuổi là Tiểu hoàng nam, từ 20 tuổi trở lên là Đại hoàng nam.
 
Tính quân luật được thực hiện nghiêm ngặt trong việc tuyển binh nhằm tránh hiện tượng khai man, bao che, hối lộ để trốn lính. Ngoài ra triều đình còn thường tiến hành các cuộc thanh tra ở các địa phương để nắm bắt tình hình, kịp thời chuẩn bị phòng khi đất nước có chiến tranh. Thời Trần, những người làm gian lận sổ hộ tịch để che giấu dân định bị rất nặng, người đào ngũ có thể bị chặt ngón chân hoặc thậm chí xử tử như tội phản quốc. Các trường hợp miễn quân dịch được quy định cụ thể như: không lấy con trai độc nhất, không lấy con quan từ Bát phẩm trở lên. Do sự chặt chẽ đó nên quân số được huy động vào mỗi đợt chiến tranh không có sự chênh lệch quá lớn giữa số liệu thực tế và trên sổ sách.
 
===Phiên cấp quân đội địa phương===
Việc phiên cấp quân địa phương (chia phiên và thời gian tập luyện) khá thuần nhất và đóng vai trò nòng cốt trong chính sách "ngụ binh ư nông". Sau mỗi lần tuyển binh, quân địa phương được chia thành nhiều "phiên" (một phiên là một đơn vị quân, số lượng tuỳ vào từng địa phương, cốt lấy người khỏe mạnh đủ có thể tham gia quân ngũ<ref>Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 182</ref>). Các phiên sẽ thay nhau tập trung tập luyện tại doanh trại trong một khoảng thời gian nhất định. Mỗi tháng sẽ tiến hành đổi phiên một lần. Việc thay phiên thường được thực hiện vào mồng Một hoặc ngày Rằm. Như vậy trong thời bình, binh lính chia nhau vừa sản xuất nông nghiệp ở địa phương vừa tập luyện ở doanh trại.
 
[[Nhà Trần]] kế thừa chính sách này của nhà Lý. Thời Lý, Trần triều đình chỉ cấp lương cho quân túc vệ, còn sương binh tự túc lương thực. Sang thời Hậu Lê, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành<ref name="bachkhoathu"/>. Từ thời [[nhà Mạc|Mạc]], áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là “binh điền”) nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được triều đaị nào áp dụng<ref name="vsh52">Viện sử học (1996), sách đã dẫn, tr 52</ref>. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] thi hành ở khu vực [[Gia Định]], miền cực nam [[Đại Việt]], theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất [[nông nghiệp]]. Họ vừa [[Gia Long#Ổn định Nam Hà|được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy]] để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh<ref>Sơn Nam, sách đã dẫn, tr 55-56</ref>.