Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Công Hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
- Trai Quất Động, thi đỗ bảng nhãn phù quân vương phỉ chí mới cam.
 
Trần Quốc Khái sau đổi tên là Trần Công Hành, đỗ tiến sĩ đời vua [[Lê Chân Tông]] (1643- 1649).
Vế trên có bốn thứ quả: thị, (chuối) tiêu, hồng, cậy
 
Vế dưới cũng có bốn tên quả: quất, nhãn, (bồ) quân, cam. Quan thị vỗ ngực kể công thì cậu học trò cũng hiên ngang tỏ bày chí khí.
 
Trần Quốc Khái sau đổi tên là Trần Công Hành, đỗ tiến sĩ đời vua Lê Chân Tông (1643- 1649).
 
== Sự tích học nghề thêu ==
 
===== Học nghề trong lần đi sứ =====
Năm Bính Tuất (1646), ông được cử đi sứ sang [[Trung Quốc]]; không biết vì ông đã đối đáp điều gì ngang ngược hay là vì muốn thử trí thông minh của sứ thần [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam]], người ta nhốt ông lên trên một cái lầu cao và rút đi tất cả cầu thang. Ở trên lầu suốt một ngày trời, ông chẳng thấy một ai đem cơm nước đến. Họ định giam mình đến chết đói chắc? Làm thế nào mà xuống lầu được? Nhìn quanh quẩn ở trên lầu, chỉ thấy có một cái bàn thờ. Trước bàn thờ, dựng hai cái lọng có ngù xanh, ngù đỏ trông rất đẹp. Trên cao, treo một bức nghi môn diềm màn thêu rồng phượng. Giữa bệ bàn thờ, bày một ông Phật Di lặc, bụng to, sơn đen. Trước mặt PhËt là một cái bát hương, một đĩa trầu, một bát nước. Dưới chân bệ, có một cái choé to đựng nước cúng. Tịnh không có thức gì ăn. Để quên cơn đói, ông uống tạm mấy bát nước. Chả lẽ uống nước lã mà sống được ư? Ông ngắm nhìn [[Phật Di lặc]]. Ông PhËt bụng to vui đời cũng như đang nhìn ông và cười với ông. Ông tò mò đến gần xem ông Phạt làm bằng gì? Bằng gỗ sơn đen chăng? Bằng đồng đen chăng? Ông lấy móng tay cậy vào lưng Phật thì thấy bật ra một mảng con, lấy tay bóp vụn ra được như bột. Ông thử nhấm nhấm một tí bột. Ô hay! Sao nó lại ngòn ngọt như bột bánh khảo! Ông liền cậy một miếng to hơn, ăn vào miệng thì thấy thơm ngon như bánh. Ông reo thầm:
 
- Lương thực của ta đây!
Hàng 39 ⟶ 35:
Ông gì chặt hai cán lọng vào người và nhảy từ lầu cao xuống đất. Hai cái lọng như hai cái ô to giương ra và đỡ ông rơi nhẹ nhàng xuống đất. Bọn lính gác ở cổng eo hò: “Sứ thần Việt Nam biết bay!”.
 
Ít lâu sau, ông về nước, đem nghề thêu dạy cho dân làng Quất Động. Dần dần nghề thêu phát triển sang các làng khác ở tỉnh Hà Đông cũ như Thọ Nam (huyện Hoài Đức), Đại Nghĩa (huyện Thường Tín). Nghề thêu còn lan sang các tỉnh bạn như Bắc Ninh, Hưng Yên. Nhiều người ở những làng thêu thuộc huyện Thường Tín ra Hà Nội hành nghề, lập phường ở các phố Hàng Trống, Hàng Chỉ, Hàng Nón, Hàng Mành, Yên Thái.
 
Ông Lê Công Hành còn dạy cho dân một số làng nghề làm lọng. Ngày trước, Hà Nội có phố Hàng Lọng (nay thuộc khu vực đường Nam Bộ), ở nơi đây cũng có đền thời ông Lê Công Hành, tổ sư nghề làm lọng (nay không còn).