Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mèo mướp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
*Phần đầu có một thiên gọi là ''Kinh'', chép lại các lời nói của Khổng Tử.
*Phần sau là giảng giải của Tăng Tử, gọi là ''Truyện'', gồm 9 thiên.
''Đại học'' đưa ra ba cương lĩnh (gọi là '''''tam cương lĩnh'''''), bao gồm: '''Minh minh đức''' (làm sáng cái đức sáng của chính mình ), '''Tân dân''' (làm mới cho dân., ngụ ý sau khi viếttự sửa '''thânmình dân''',thành nghĩatựu lại gầnđứng gũira vớigiúp người cải cách, bỏ xấu theo tốt dân)và '''Chỉ ư chí thiện''' (dừngan trụ ở nơi chí thiện). Ba cương lĩnh này được cụ thể hóa bằng 8 điều mục nhỏ (gọi là '''''bát điều mục'''''), bao gồm: cách vật (tiếp cận và nhận thức sự vật), trí tri (đạt tri thức về sự vật), thành ý (làm cho ý của mình thành thực), chính tâm (làm cho tâm của mình được trung chính), tu thân (tu sửa thân mình), tề gia (xếp đặt mọi việc cho gia đình hài hòa), trị quốc (khiến cho nước được an trị), bình thiên hạ (khiến cho thiên hạ được yên bình).
 
Minh minh đức ứng với cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm và tu thân trong bát điều mục. Tân dân ứng với tề gia và trị quốc. Chỉ ư chí thiện tương ứng với bình thiên hạ. Bắt đầu từ chỗ làm sáng cái đức vốn sáng, vì có gốc gác tiên thiên của bản thân mình, lấy đó làm khởi điểm cho sự tu đức. Kết quả cuối cùng của quá trình này là làm cho tòa bộ thiên hạ được an trị, đó là cứu cánh của nó. Sự tu đức, được coi là phổ dụng cho tất cả mọ người.Đó là cái gọi là: "Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bản''" (Nghĩa là: "từ vua cho đến thường dân, ai ai cũng đều lấy sự sửa mình làm gốc").