Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiều Công Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Kiều Công Hãn xuất thân từ một dòng họ có thế lực lớn ở Phong Châu ([[Phú Thọ]]). Ông là con của Kiều Công Chuẩn, anh trai sứ quân [[Kiều Thuận]] và là cháu nội của [[Kiều Công Tiễn]], người Phong Châu. Theo thần tích, ông còn có tên gọi khác là Kiều Tri Hựu.
 
Năm [[937]], [[Kiều Công Tiễn]] giết chết [[Dương Đình Nghệ]], nắm lấy quyền bính, tự xưng là Tiết độ sứ. Kiều Công Hãn không theo ông nội mà mang quân vào châu Ái theo [[Ngô Quyền]], tham gia đánh bại giết Kiều Công Tiễn rồi [[trận Bạch Đằng (938)|đánh thắng]] quân [[Nam Hán]] sang giúp Công Tiễn. Tuy nhiên giả thiết theo thần tích ở Nam Định này có vẻ hơi gượng ép, một số nhà nghiên cứu như Lê Văn Siêu, Tạ Chí Trường cho rằng đó chỉ là do hậu thế muốn ''làm đẹp lịch sử'', thực tế Kiều Công Hãn thuộc thế lực đối địch nhà Ngô, sau khi ông nội Kiều Công Tiễn bị giết ở Đại La năm 938 thì anh em Kiều Công Hãn và [[Kiều Thuận]] đã bỏ về Phong Châu tập hợp lực lượng chống nhà Ngô và các sứ quân khác{{fact}}<ref>Trong Bài sử khác cho Việt Nam, Tại CHƯƠNG V: CHẾ ĐỘ THỦ LĨNH – HÀO TRƯỞNG Ở HOA LƯ (Loạn “Mười hai sứ quân” và Đinh Bộ Lĩnh) Tạ Chí Trường viết: “Mỗi sứ quân đều có ưu thế riêng của mình trong hướng tranh giành quyền tối thượng nhưng có vẻ nhóm người phía nam được lợi thế hơn. Chúng ta thấy sự yếu ớt của các lãnh chúa con nhà gia thế cũ như họ Kiểu. Họ Đỗ chỉ tách ra sau khi phụ thuộc vào nhà Ngô, và ghép theo tình hình Đỗ Cảnh Thạc phù trợ Xương Văn trước kia.” cho thấy quan điểm của ông là họ Kiều không phụ thuộc vào nhà Ngô như họ Đỗ.</ref>
 
==Sứ quân==