Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Côngtenơ hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Hàng
Dòng 2:
[[Tập tin:Container ship loading-700px.jpg|nhỏ|250px|[[Tàu côngtenơ]] đang xếp hàng ở cầu cảng [[Copenhagen]]]]
[[Tập tin:WCML freight train.jpg|nhỏ|250px|Xe lửa chở côngtenơ ở [[Anh]]]]
'''Côngtenơ hóahàng''' là hệ thống [[vận tải|vận chuyển]] [[hàng hóa]] [[đa phương thức]] sử dụng các '''côngtenơ''' ([[tiếng Anh]]: container) theo tiêu chuẩn [[Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế|ISO]] để có thể sắp xếp trên các [[tàu côngtenơ]], [[toa xe lửa]] hay [[xe tải]] chuyên dụng. Có ba loại độ dài tiêu chuẩn của côngtenơ là 20 [[ft (định hướng)|ft]] (6,1 [[mét|m]]), 40 ft (12,2 m) và 45 ft (13,7 m) (xem [http://www.alcvn.com/vietnamese/service.asp?i=29 tiêu chuẩn kích thước container] tại đây). Sức chứa côngtenơ (của tàu, cảng v.v.) được đo theo TEU (viết tắt của ''twenty-foot equivalent units'' trong [[tiếng Anh]], tức "đơn vị tương đương 20 foot"). TEU là đơn vị đo của hàng hóa được côngtenơ hóa tương đương với một côngtenơ tiêu chuẩn 20 ft (dài) × 8 ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích). Phần lớn các côngtenơ ngày nay là các biến thể của loại 40 ft và do đó là 2 TEU. Các côngtenơ 45 ft cũng được tính là 2 TEU. Hai TEU được quy cho như là 1 FEU, hay ''forty-foot equivalent unit''. Các thuật ngữ này của đo lường được sử dụng như nhau. Các côngtenơ cao (''"High cube"'') có chiều cao 9,5 ft (2,9 m), trong khi các côngtenơ bán cao, được sử dụng để chuyên chở hàng nặng, có chiều cao là 4,25 ft (1,3 m).
 
Côngtenơ hóa là một yếu tố quan trọng của cuộc cách mạng trong [[hậu cần|logistics]], đã góp phần làm thay đổi diện mạo của ngành vận tải trong [[thế kỷ 20]]. [[Malcolm McLean]] được cho là người đầu tiên phát minh ra côngtenơ trong những năm [[1930]] ở [[New Jersey]], nhưng ông chỉ thành lập tập đoàn [[Sea-Land]] trong những năm [[1950]].