Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bác ngữ học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
n Wkpda đã đổi Văn hiến học thành Bác ngữ học qua đổi hướng: "văn hiến" có nghĩa hoàn toàn khác
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bác ngữ học''' ([[tiếng Anh]]: ''philology'') ,<ref>{{chú thích web|url=http://www.gio-o.com/DangPhungQuanTrietTheKy212.htm|title=Triết học nào cho thế kỷ 21|author=Đặng Phùng Quân|publisher=gio-o.com|date= |accessdate=November 19, 2013}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch10.html|title=Khuynh hướng phê bình bác ngữ học Đức|author=Thụy Khuê|publisher=http://thuykhue.free.fr/|date= |accessdate=November 19, 2013}}</ref> có khi còn gọi là '''văn hiến học''' (文獻學), '''ngữ văn học''' (語文學), hoặc '''văn tự học''' (文字學) theo cách gọi của các nước [[Đông Á]], dành cho ngành nghiên cứu các [[ngôn ngữ]] và [[văn thư]] cổ. VănBác hiếnngữ học trong các ngôn ngữ châu Âu có gốc từ [[tiếng Hy Lạp|tiếng Hi Lạp]] ''philo-logia'' và mang nghĩa "yêu chữ nghĩa". Trong [[tiếng Việt]], văn hiến có nghĩa là những "tài liệu, văn bản tương quan đến lịch sử và văn minh của một nước".{{fact}}
 
Trong truyền thống học thuật của nhiều quốc gia, ý nghĩa rộng của Văn hiến học là việc nghiên cứu một ngôn ngữ cùng với văn hiến và bối cảnh [[lịch sử]] cũng như [[văn hóa|văn hoá]] - những điều không thể thiếu cho việc thông hiểu các tác phẩm văn chương và những văn bản văn hoá quan trọng khác. Như vậy thì Văn hiến học bao gồm việc nghiên cứu văn phạm, tu từ, lịch sử, diễn giảng ý của tác giả và những truyền thống phê phán tương quan với một ngôn ngữ được đề ra. Cách định nghĩa rộng như trên ngày càng hiếm hoi và bây giờ, khi nhắc đến "Văn hiến học", người ta thường xem nó như việc nghiên cứu văn bản từ quan điểm ngôn ngữ lịch sử.{{fact}}
 
Trong một ý nghĩa giới hạn hơn là [[Ngôn ngữ học lịch sử]] (''historical linguistics'') thì Văn hiến học là một trong những cách tiếp cận ngôn ngữ nhân loại trên cơ sở khoa học đầu tiên, nhưng đã nhượng bộ cho những nhánh [[ngôn ngữ học]] hiện đại đầu [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]] vì chịu ảnh hưởng của [[Ferdinand de Saussure]]. Ông cho rằng, ngôn ngữ nói nên được chú trọng hơn. Tại [[Hoa Kỳ]], ''[[Tạp chí Văn hiến học Mĩ]]'' (''American Journal of Philology'') được [[Basil Lanneau Gildersleeve]], một giáo sư ngành cổ văn [[châu Âu]] tại [[Đại học Johns Hopkins]] sáng lập vào năm [[1880]].
 
== Các nhánh của Văn hiến học ==
{{cần biên tập}}
=== Văn hiến học so sánh ===
Một nhánh của Văn hiến học là [[Văn hiến học so sánh]] với trọng tâm là sự so sánh mối quan hệ giữa các ngôn ngữ. Những điểm tương đồng giữa [[tiếng Phạn]] (''sanskrit'') và những ngôn ngữ [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|hệ Ấn-Âu]] được phát hiện trong những năm đầu [[thế kỷ 18|thế kỉ 18]] và đã dẫn đến việc phỏng đoán là có một ngôn ngữ gốc mà từ đó, tất cả những ngôn ngữ này xuất phát - được gọi là "ngôn ngữ tiền hệ Ấn-Âu" (''Proto-Indo-European language''). Sự quan tâm thích thú của các nhà Văn hiến học đã dẫn đến việc nghiên cứu các ngôn ngữ được gọi là "kì lạ", với hi vọng là chúng có thể giải đáp những vấn đề hoặc giúp giải mã được những văn bản cổ.