Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá chép”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n ThitxongkhoiAWB đã đổi Cá chép thành Cá chép châu Âu: trùng tên
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Bài này đề cập tới loài cá chép phổ biến nhất, các loài cá chép khác xem bài [[Chi Cá chép]].}}
{{otheruses|Cá chép}}
 
{{Taxobox
| status = VU
Dòng 17:
| binomial_authority = ([[Carl von Linné|Linnaeus]], [[1758]])
}}
'''Cá chép''' thông thường hay '''cá chép châu Âu''' (tên khoa học '''''Cyprinus carpio''''') là một loài [[cá]] nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với [[cá vàng]] thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau. Tên gọi của nó cũng được đặt cho một họ là [[họ Cá chép]] ([[Họ Cá chép|Cyprinidae]]). Có nguồn gốc ở [[châu Âu]] và [[châu Á]], loài cá này đã được đưa vào các môi trường khác trên toàn thế giới. Nó có thể lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét (4 ft) và cân nặng tối đa 37,3 kg (82,2 pao) cũng như tuổi thọ cao nhất được ghi lại là 47 năm. Những giống sống trong tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ và nhẹ hơn khoảng từ 20 - 33% các kích cỡ và khối lượng cực đại. ''Koi'' (錦鯉 trong tiếng Nhật, 鯉魚 ([[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: lĭ yú -lí ngư) trong tiếng Trung) là giống được nuôi làm cá cảnh có nguồn gốc từ [[Trung Quốc]] nhưng được thế giới phương Tây biết đến thông qua con đường [[Nhật Bản]]. Theo một số địa phương ở Việt Nam, cá chép còn được gọi là ''cá gáy''.
 
Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nói chung nó thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầm tích thực vật mềm (rong, rêu). Là một loại cá sống thành bầy, chúng ưa thích tạo nhóm khoảng từ 5 cá thể trở lên. Nguyên thủy, chúng sinh trưởng ở vùng ôn đới trong môi trường [[nước ngọt]] hay [[nước lợ]] với [[pH]] khoảng 7,0 - 7,5, độ cứng của nước khoảng 10,0 - 15,0 [[dGH]] và khoảng nhiệt độ lý tưởng là 3-24 °C (37,4 - 75,2 [[độ Fahrenheit|°F]].
Dòng 23:
Cá chép, cũng giống như các biến thể khác của nó, như cá chép kính (không vảy, ngoại trừ một hàng vảy lớn chạy dọc theo thân; có nguồn gốc ở [[Đức]]), cá chép da (không vảy, trừ phần gần vây lưng) và cá chép nhiều vảy, là những loại cá [[ăn tạp]] và chúng ăn gần như mọi thứ khi chúng bơi ngang qua, bao gồm các loại thực vật thủy sinh, [[côn trùng]], [[động vật giáp xác|giáp xác]] (bao gồm cả [[động vật phù du]]) hoặc cá chết. Tại một số quốc gia, do thói quen sục sạo dưới bùn của chúng để tìm mồi nên chúng bị coi là nguyên nhân gây ra sự phá hoại thảm thực vật ngầm cũng như sự phá hủy môi trường sinh thái của nhiều quần thể thủy cầm và cá bản địa. Tại [[Úc]] có các chứng cứ mang tính giai thoại và các chứng cứ khoa học cho thấy việc đưa cá chép vào đây là nguyên nhân gây ra nước đục vĩnh cửu và giảm sút thảm thực vật ngầm trong hệ thống sông Murray-Darling, với hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái của sông, chất lượng nước và các loài cá bản địa. Do điều này, nó được những người đánh cá trong những khu vực này gọi là 'pig' (lợn) của cá nước ngọt. Tuy nhiên, ở những nơi khác nó được những người câu cá đánh giá cao do kích thước và chất lượng thịt. Ngoài ra, loài cá này cũng được dùng rộng khắp trên thế giới như một loại thực phẩm. Người ta hiện nay đánh bắt chúng cả trong tự nhiên lẫn trong môi trường nuôi thả. Thịt của nó được dùng cả ở dạng tươi và dạng đông lạnh.
 
Là loài cá đẻ trứng nên một con cá chép cái trưởng thành có thể đẻ tới 300.000 trứng trong một lần đẻ. Cá bột bị nhiều loài cá ăn thịt khác săn bắt, chẳng hạn [[cá chó]] (''[[Esox lucius]]'') và [[cá vược miệng to]] (''[[Micropterus salmoides]]'').
 
Tại [[Cộng hòa Séc|Cộng hòa Czech]], cá chép là một món ăn truyền thống trong bữa ăn tối vào dịp [[lễ Giáng Sinh|lễ Nô en]].
Dòng 43:
Năm [[2005]], giải vô địch thế giới về cá chép được tổ chức tại [[sông Saint Lawrence]] ở [[tiểu bang New York]]. Các đội từ khắp thế giới sẽ thi đấu trong 5 ngày với phần thưởng trị giá $1.000.000 nếu bất kỳ người thi đấu nào phá được kỷ lục của bang New York là 50 lb 4oz (khoảng 22.82 kg).
 
*'''Lưu ý''': Không ăn thịt cá chép với cam thảo vì có thể chết vì trúng độc, gặp trường hợp này uống 2 lạng dầu mè thì khỏi (Theo "Những Phương Thuốc Hay" của Tạ Duy Chân){{fact}}
 
== Xem thêm ==
*[[Danh sách các loài cá nước ngọt]]
 
==Chú Tham khảo thích==
{{thamTham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
{{commonscat|Cyprinus carpio}}
{{wikispecies|Cyprinus carpio}}
Hàng 61 ⟶ 63:
*[http://suckhoedoisong.vn/20110121111151853p44c60/bai-thuoc-hay-tu-ca-chep.htm Bài thuốc hay từ cá chép]
 
[[Thể loại:Chi Cá chép|C]]
[[Thể loại:Cá thương mại]]
[[Thể loại:Cá châu Á]]