Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bích nham lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bình xướng về kệ tụng: clean up, replaced: . → . using AWB
clean up, replaced: → using AWB
Dòng 14:
Vì cấu trúc của bản văn có nhiều tầng lớp nên ''Bích nham lục'' cũng nổi danh là một quyển sách cực kì phức tạp trong tất cả các loại thiền ngữ. Về sau, đồ đệ của Viên Ngộ là Phổ Chiếu biên chép lại để tên là ''Bích nham lục''—vì tấm bảng trên ngạch trượng thất tại viện Linh Tuyền đề là Bích Nham.
 
Chính vì tinh hoa và trình độ văn chương tuyệt hảo của ''Bích nham lục'' nên nhiều Thiền sư sau này không thích dùng nó chỉ dạy thiền sinh mà chú trọng quyển ''Vô môn quan'' hơn. Khả năng đam mê chữ nghĩa khi đọc ''Bích nham lục'' của những thiền sinh rất lớn và chính đệ tử của Viên Ngộ là Thiền sư [[Đại Huệ Tông Cảo]] cũng đã nhận thấy điều này. Sư chứng kiến được cảnh đệ tử chỉ nhớ tụng ngôn cú trong sách làm nhu yếu biện luận tri giải mà quên lời dạy của những Tổ sư "Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự" (zh. 教外別傳不立文字). Vì thế, Sư đem tất cả những bản có sẵn ra đốt sạch và hai trăm năm sau đó ít ai thấy được quyển sách này. Đầu [[thế kỷ 14|thế kỉ 14]] có vị Cư sĩ tên Trương Minh Viễn góp nhặt các bản còn sót mọi nơi, tham khảo bổ túc qua lại và cũng từ đây ''Bích nham lục'' lại được ra mắt độc giả.
 
Văn hào nổi danh của [[Đức]] [[Hermann Hesse]] viết như sau về ''Bích nham lục'' sau khi đọc bản dịch của giáo sư W. Gundert, xuất bản năm 1960: