Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ lân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Ptdtch (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Mô tả==
Lân có đầu nửa [[rồng]] nửa [[thú]], đôi khi chỉ có một [[sừng]], do không húc ai bao giờ nên sừng này là hiện thân của từ tâm. Phần nhiều lân có sừng [[nai]], [[tai]] [[chó]], [[trán]] [[lạc đà]], [[mắt]] quỷ, [[mũi]] [[sư tử]], miệng rộng, thân [[ngựa]], chân [[họ Hươu nai|hươu]], [[đuôi]] [[bò]]. Thực ra trong tạo hình của người Việt chúng không tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc này. Chúng thường được thể hiện trong tư cách đội [[Hoa sen (Phật giáo)|tòa sen]], làm chỗ dựa cho [[Văn-thù-sư-lợi|Văn Thù bồ tát]] hay các [[Hộ Pháp]], và nhiều khi ngồi trên đầu cột cổng hay xuất hiện trên mái nhà. Trong những tư cách này chúng xuất hiện cho sức mạnh của linh vật tầng trên, cho trí tuệ và như thể chúng có khả năng kiểm soát tâm hồn những người hành hương.
[[Tập tin:Kỳ lân ở Vĩnh Long.jpg|nhỏ|phải|250px|Con kỳ lân có niên đại khoảng 200 năm, nặng: 322 [[kg]], hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Vĩnh Long.]]
Một dáng hóa thân khác của kỳ lân là con '''long mã''', bao giờ cũng được thể hiện chạy trên [[chuyển động sóng|sóng nước]] (lấy từ tích [[Vua Vũ]] trị [[nước|thủy]]). Người ta thường hiểu rằng: ''long'' là [[rồng]], rồng thì bay lên, nghĩa là ''tung'', tượng trưng cho [[kinh tuyến]], [[thời gian]] - ''mã'' là [[ngựa]], chạy ngang, là ''hoành'', tượng trưng cho [[vĩ tuyến]], [[không gian]]. Như vậy long mã tượng trưng cho sự tung hoành của nam nhi, cho thời gian và không gian, long mã chạy là biểu hiện cho [[vũ trụ]] vận động, đồng thời tượng trưng cho thánh nhân.
==Chú thích==