Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngừng tim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (4), {{cite book → {{chú thích sách (2), {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
n add category, replaced: : → : (3) using AWB
Dòng 54:
B- THỔI NGẠT
 
Thổi ngạt miệng – miệng : Dùng ngón trỏ và ngón cái của bàn tay đang để trên trán bóp nhẹ 2 cánh mũi để đóng kín mũi người bệnh. Áp chặt miệng vào miệng của người bệnh và thổi 2 hơi chậm (mỗi hơi dài 1 – 2 giây).
 
Có thể thổi ngạt nhiều cách khác : Thổi ngạt miệng – mũi, thổi qua canule hoặc bóp “ambu” : ambu là quả bóng tự phồng trở lại được, nối với một mặt nạ trùm cả mũi miệng người bệnh, có thể nối hệ oxy.
 
Tốc độ thổi ngạt 10 – 20 lượt thổi chậm /phút. Không thổi nhanh với áp lực mạnh vì như thế sẽ dễ làm phồng dạ dày. Thổi một thể tích đủ lớn để làm ngực của người bệnh nâng lên và duy trì được ở mức độ đó 2 giây. Điều này thể hiện qua cử động lên xuống của ngực và qua việc phát hiện được khí thoát ra sau mỗi động tác thổi ngạt.
Dòng 86:
[[Thể loại:Bệnh tim mạch]]
[[Thể loại:Cấp cứu y khoa]]
[[Thể loại:Nguyên nhân chết]]