Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng România”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{cite web → {{chú thích web (4) using AWB
n add category, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (5) using AWB
Dòng 22:
== Lịch sử ==
===Tiền sử===
Tương tự các nhánh khác trong [[nhóm ngôn ngữ Rôman]], [[các ngôn ngữ Đông Rôman]] cũng bắt nguồn từ [[tiếng Latinh bình dân]] (được [[Dacia]] chấp nhận sử dụng trong tiến trình Latinh hóa văn hóa diễn ra vào những thế kỷ đầu Công lịch).<ref>{{citechú bookthích sách| last =Matley| first =Ian| title =Romania; a Profile| publisher =Praeger|year=1970| page =85}}</ref><ref>{{citechú bookthích sách|last = Giurescu| first =Constantin C.| title = The Making of the Romanian People and Language| publisher =Meridiane Publishing House|year=1972| location =Bucharest| pages =43, 98–101, 141}}</ref> Năm 271-275, [[Đế quốc La Mã]] rút khỏi Dacia và bỏ lại miền đất này cho dân [[Goth]].<ref>{{citechú thích booksách|last =Eutropius|authorlink = Eutropius (historian)|coauthors = Justin, Cornelius Nepos|title =Eutropius, Abridgment of Roman History|publisher =George Bell and Sons|year=1886| location =London| url = http://www.ccel.org/p/pearse/morefathers/eutropius_breviarium_2_text.htm}}</ref><ref>{{chú thích web|last = Watkins|first = Thayer|title = The Economic History of the Western Roman Empire |url =http://www.sjsu.edu/faculty/watkins/barbarians.htm|quote= "The Emperor Aurelian recognized the realities of the military situation in Dacia and around AD 271 withdrew Roman troops from Dacia leaving it to the Goths. The Danube once again became the northern frontier of the Roman Empire in eastern Europe"}}</ref> Hiện chưa rõ về lịch sử ngôn ngữ Đông Rôman trong giai đoạn giữa thế kỷ 3 cho đến trước thế kỷ 10 (khi vùng đất này rơi vào tầm ảnh hưởng của [[Đế quốc Đông La Mã]]). Người ta vẫn tranh cãi rằng liệu tiếng [[Tiền România]] đã phát triển trong cộng đồng dân Dacia-La Mã bị người La Mã bỏ lại Dacia sau khi rút đi hay thứ tiếng này đã phát triển trong lòng cộng đồng nói tiếng Latinh ở vùng Balkan, miền nam [[sông Donau]].
 
Vào thời [[Trung cổ]], tiếng România bắt đầu chịu ảnh hưởng từ [[ngôn ngữ Slavơ]]<ref>Graham Mallinson, "Rumanian", in "The Romance Languages", Taylor & Francis, 1997, tr. 413: "Much more substantial than the Germanic adstrate in the Western Romance Languages is the Slavic adstrate in Balkan Romance."</ref> và một phần từ tiếng Hy Lạp. Suốt thời Trung cổ, thứ tiếng này vẫn không được chứng thực, chỉ đến đầu thế kỷ 16 thì mới được lịch sử ghi nhận.
Dòng 49:
== Phân loại ==
[[Image:Romance languages and Romanian.png|thumb|450px|Tiếng România trong nhóm ngôn ngữ Rôman]]
Tiếng România là một ngôn ngữ Rôman thuộc nhánh [[nhóm ngôn ngữ gốc Ý|ngôn ngữ gốc Ý]] của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], có nhiều điểm tương đồng với tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha,<ref name=Stoica1>{{citechú bookthích sách|last=Stoica|first=Vasile|title=The Roumanian Question: The Roumanians and their Lands|year=1919|publisher=Pittsburgh Printing Company|location=Pittsburgh|page=50|url=http://www.wdl.org/en/item/7314/view/1/50/}}</ref> trong đó thứ tiếng này gần với tiếng Ý nhất.<ref name=Stoica1/>
 
Tuy nhiên, các ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng România là các ngôn ngữ Đông Rôman (được nói ở bờ nam sông Donau). Các nhà ngôn ngữ học còn gọi tiếng România là "tiếng România Dacia" để phân biệt nó với các thứ tiếng Đông Rôman khác.
 
Một số người cho rằng tiếng România là ngôn ngữ (còn tồn tại) gần gũi nhất với tiếng Latinh, xét về mặt cấu trúc. Tuy vậy, ý kiến này bị người khác phản đối, dẫn chứng rằng tiếng România chịu ảnh hưởng ngoại lai nhiều hơn một số ngôn ngữ Rôman khác như tiếng Ý. Một trong số các nghiên cứu loại này là nghiên cứu của nhà ngôn ngữ học người Mỹ gốc Ý [[Mario Pei]] vào năm 1949. Ông phân tích mức độ khác biệt của các ngôn ngữ so với ngôn ngữ mà chúng thừa hưởng, chẳng hạn trong trường hợp này là so sánh các ngôn ngữ Rôman với tiếng Latinh trong các khía cạnh: [[âm vị học]], [[biến tố]], [[cú pháp]], [[từ vựng]], [[ngữ điệu]],...Sau đây là kết quả (số càng lớn thì tức là ngôn ngữ đó càng xa cách với tiếng Latinh)<ref>{{citechú bookthích sách |title=Story of Language |last=Pei |first=Mario |authorlink=Mario Pei |year=1949 |isbn=03-9700-400-1 }}</ref>
* [[Tiếng Sardegna]]: 8%;
* Tiếng Ý: 12%;