Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Polymer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mèo mướp (thảo luận | đóng góp)
n Tongochieu đã đổi Polyme thành Polime qua đổi hướng: sai chính tả
Mèo mướp (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Polymer 2D.png|nhỏ|400px|Hình dạng phân tử PolymePolime]]
'''PolymePolime''' ([[tiếng Anh]]: "''polymer''") là khái niệm được dùng cho các hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản. Các phân tử tương tự nhưng có khối lượng thấp hơn được gọi là các [[oligome]].
 
Tên gọi polymepolime xuất phát từ [[tiếng Hy Lạp]], πoλv, polu, 'nhiều' và μερος, meros, 'phần'. Những ví dụ điển hình về PolymePolime là [[chất dẻo]], [[ADN|DNA]], và [[protein]]. PolymePolime được sử dụng phổ biến trong thực tế với tên gọi là '''Nhựa''', nhưng polymepolime bao gồm 2 lớp chính là polymepolime thiên nhiên và polymepolime nhân tạo. Các polymepolime hữu cơ như protein (ví dụ như [[tóc]], [[da]], và một phần của [[xương]]) và [[axit nucleic|axít nucleic]] đóng vai trò chủ yếu trong quá trình tổng hợp polymepolime hữu cơ. Có rất nhiều dạng polymepolime thiên nhiên tồn tại chẳng hạn [[cellulose|xenlulo]] (thành phần chính của [[gỗ]] và [[giấy]]).
 
[[Tập tin:Polymer picture.PNG|nhỏ|phải|250px|Hình 1:Một số hình ảnh khác về phân tử PolymePolime]]
[[Tập tin:RB1.JPG|nhỏ|phải|250px|Hình 2:Một số hình ảnh khác về phân tử PolymePolime]]
 
==Các khái niệm cơ bản==
*Khối lượng phân tử polymepolime:
::'''M = n.m'''
:''trong đó''
::M: khối lượng phân tử polymepolime
::m: [[khối lượng]] của một đơn vị [[monome]]
::n: hệ số [[trùng hợp]] hoặc hệ số [[trùng ngưng]]
Trong khoa học nghiên cứu polymepolime, người ta thường sử dụng 02 khái niệm khác của khối lượng phân tử:
:+ Khối lượng phân tử trung bình số ''(the number average molecular mass)'':
<center><math>M_{n} = \frac{\sum N_{i}M_{i}}{\sum N_{i}}</math></center>
Dòng 20:
<center><math>M_{w} = \sum W_{i}M_{i} = \frac{\sum (N_{i}M_{i})M_{i}}{\sum (N_{i}M_{i})} = \frac{\sum N_{i}M_{i}^2}{\sum N_{i}M_{i}}</math></center>
<center>''Với'' <math>W_{i} = \frac{N_{i}M_{i}}{\sum (N_{i}M_{i})}</math></center>
*Độ trùng hợp là số mắt xích cơ bản trong phân tử polymepolime.
*Mắt xích cơ bản: là phần lặp đi lặp lại trong phân tử PolymePolime. Mắt xích cơ bản có cấu tạo giống [[monome]] trong [[phản ứng trùng hợp]] và tương đối giống monome trong [[phản ứng trùng hợp#Phản ứng trùng ngưng|phản ứng trùng ngưng]].
 
==Các tính chất đặc trưng==
PolymePolime có 2 tính chất chính:
*Thường là chất rắn, không bay hơi.
*Hầu hết PolymePolime không tan trong [[nước]] hoặc các [[dung môi]] thông thường
 
==Các phản ứng tổng hợp polymepolime==
===[[Phản ứng trùng hợp]]===
Phản ứng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều [[monome]] của cùng một chất tạo thành polymepolime.
:nCH<sub>2</sub>=CH-CH=CH<sub>2</sub> → (-CH<sub>2</sub>-CH=CH-CH<sub>2</sub>-)<sub>n</sub>
 
Phản ứng trùng hợp [[Butađien]]1,3
=== [[Phản ứng trùng hợp#Phản ứng trùng ngưng|Phản ứng trùng ngưng]] ===
Phản ứng trùng ngưng là phản ứng kết hợp nhiều [[monome]] tạo thành polymepolime và một sản phẩm phụ (chủ yếu là [[nước]]). Điều kiện: các monome phải có hai nhóm chức có khả năng tách nước. Ví dụ:
:n '''H'''-NH-(CH<sub>2</sub>)<sub>5</sub>-CO-'''OH''' → (-NH-(CH<sub>2</sub>)<sub>5</sub>-CO-)<sub>n</sub> + nH<sub>2</sub>O
:n ''p''-'''HO'''-CO-C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>-CO-'''OH''' + n '''H'''-OCH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>O-'''H''' → (-CO-C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>-CO-OCH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>O-)<sub>n</sub> + 2nH<sub>2</sub>O
 
=== Phản ứng trùng-cộng hợp ===
Phản ứng trùng-cộng hợp là phản ứng kết hợp nhiều [[monome]] của hai hay nhiều chất tạo thành polymepolime. Quá trình gồm 2 khâu:
*Các monome kết hợp với nhau thành một monome chính nhờ phản ứng cộng (điều kiện: ít nhất một trong hai chất phải có liên kết đôi).
*Monome vừa tạo ra sẽ kết hợp với nhau tạo polymepolime hoàn chỉnh.
 
==Cấu trúc phân tử polymepolime==
=== Sự sắp xếp của nguyên tử và các nhóm thế trong mạch chính ===
[[Tập tin:Cau truc PolymePolime.PNG|nhỏ|giữa|1000px|Cấu trúc phân tử PolymePolime]]
 
=== Đồng phân quang học ===
PolymePolime có đồng phân dạng này khi có nguyên tử Các bon bất đối trong mạch.
[[Tập tin:Polypropylene tacticity.svg|nhỏ|giữa|600px]]
 
== Phân loại polymepolime ==
Dựa theo nguồn gốc PolymePolime gồm có 2 loại chính:
*PolymePolime tự nhiên: [[tinh bột]], [[protein]], [[cao su]],...
*PolymePolime nhân tạo: [[polyetylen|polyetilen]], tơ [[nilon]], cao su buna,...
== Một số PolymePolime tiêu biểu ==
===Xenlulo===
Năm 1869. Hai - ớt, một công nhân in ấn ở [[Thành phố New York|New York]] đã cặm cụi nghiên cứu để tìm ra loại bóng Bi - a tốt nhất và ông đã thành công bằng cách chế ra xenluloit. Xenlulo được chế tạo bằng cách lấy [[bông]] nhúng [[axít sunfuric|axit sunfuric]] đặc rồi hòa vào trong [[cồn]]. Cho 1 viên [[long não]] vào rồi khuấy đều.