Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hóa học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n add category using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}'''Hóa học lượng tử''', còn gọi là '''hóa lượng tử''', là một ngành [[khoa học]] ứng dụng [[cơ học lượng tử]] để giải quyết các vấn đề của [[hóa học]]. Các ứng dụng có thể là miêu tả [[tính chất điện]] của các [[nguyên tử]] và [[phân tử]] liên quan đến các [[phản ứng hóa học]] giữa chúng. Hóa lượng tử nằm ở ranh giới giữa [[hóa học]] và [[vật lý học|vật lý]] do nhiều nhà khoa học thuộc hai lĩnh vực này phát triển.
 
Nền tảng của hóa lượng tử là mô hình sóng về nguyên tử, coi nguyên tử được tạo thành từ một [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] mang [[điện tích]] dương và các [[electron|điện tử]] quay xung quanh. Tuy nhiên, không giống như [[mô hình nguyên tử của Bohr]], các điện tử trong mô hình sóng là các đám mây điện tử chuyển động trên các [[quỹ đạo]] và vị trí của chúng được đặc trưng bởi một [[phân phối xác suất|phân bố xác suất]] chứ không phải là một điểm rời rạc. Để biết được phân bố xác suất, người ta phải giải [[phương trình Schrödinger]]. Điểm mạnh của mô hình này là nó tiên đoán được các dãy nguyên tố có tính chất tương tự nhau về mặt hóa học trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học]]. Mặt khác, theo [[nguyên lý bất định]], [[vị trí]] và [[năng lượng]] của các [[hạt]] này lại không thể xác định chính xác cùng một lúc được.