Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Bôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 32:
Do các hoạt động trên, Phan Bôi bị bọn mật thám đưa vào danh sách những phần tử nổi lọan nguy hiểm ở Bắc Kỳ, cần cưỡng chế lao dịch tại một trung tâm nhất định theo sắc lệnh ngày 21.01.1940.
 
Tháng 5 năm 1940, Phan Bôi bị thực dân Pháp bắt và đưa đi an trí tại Trại Bắc Mê ( huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).
 
Đến tháng 11 năm 1941, Phan Bôi bị đưa về nhà lao Ninh Bình, sau đó cùng 11 người bị đày đi Madagasca (Châu Phi) – nơi từng giam giữ nhiều nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam như Thành Thái, Duy Tân… Tại đây, Phan Bôi cùng bạn tù trao đổi về Chủ nghĩa MácLeNin, về duy tâm, duy vật; luôn tin tưởng vào sự thắng lợi cuối cùng của cách mạng Việt Nam và mong muốn ngày trở về Tổ quốc để góp phần giành độc lập cho nước nhà.
Dòng 56:
Ông mất ngày 24/4/1947 trên đường công tác tại Tuyên Quang, an táng tại [[Tuyên Quang]].
 
Cuộc họp Hội đồng Chính phủ ngày 30.4.1947, đã tổ chức tưởng niệm Hòang Hữu Nam và cụ Hùynh Thúc Kháng (từ trần trước đó 3 ngày, tức 21.4.1947). Trong tập nhật ký của một Bộ trưởng, Bộ trưởng Lê Văn Hiến ghi lại việc này như sau: “… Hội đồng hôm nay có hai tin buồn: cái chết của cụ Hùynh và Nam. Cụ ( tức Bác Hồ) nói qua lịch sử chiến đấu của hai chiến sĩ trong Chính phủ sau khi tất cả đều mặc niệm một phút. Mọi người đều cảm động trước cái chết đau thương của hai người trong lúc quốc dân đang cần nhân tài để đảm đương việc nước. Cụ Chủ tịch nói với một giọng rất đau đớn như mất một người anh và một người con vậy”.
 
Tháng 4 năm 1948, nhân một năm ngày mất của Hòang Hữu Nam, Bác Hồ đã gửi thư cho gia đình Hòang Hữu Nam và theo chỉ thị của Bác, Bộ trưởng Tài chính [[Lê Văn Hiến]] đã giúp vợ Hòang Hữu Nam một số tiền để chi tiêu hàng ngày.