Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Ả Rập Sahrawi Dân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JanCrazy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Về giải pháp cho vấn đề Xarauy: clean up, General fixes using AWB
Dòng 70:
Năm 1991, [[Liên Hiệp Quốc]] đưa ra Nghị quyết số 690, vạch kế hoạch tổ chức [[trưng cầu dân ý]] để nhân dân Tây Xarauy tự quyết định: độc lập hay sáp nhập vào Ma rốc. Nhưng hơn 10 năm nay, giải pháp này không thực hiện được do [[Maroc|Ma rốc]] và [[Mặt trận Polisario]] bất đồng về thành phần cử tri và thể thức [[trưng cầu dân ý]].
 
Tháng 7 năm 2002, [[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc]] đưa ra một số giải pháp :
*Giải pháp Con đường thứ ba, theo đó Xarauy sẽ được hưởng quyền tự trị, nhưng vẫn nằm trong [[Maroc|Ma rốc]].
*Giải pháp chia lãnh thổ Xarauy giữa Ma rốc và Polisario.
Dòng 77:
Ngày [[31 tháng 7]] năm [[2003]], [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng bảo an]] [[Liên Hiệp Quốc]] đã thông qua Nghị quyết 1495 kêu gọi Ma rốc và Polisario thực hiện kế hoạch hoà bình cho Xarauy do James. Baker, Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc về Xarauy soạn thảo và chỉnh sửa, thực chất dung hoà giải pháp Con đường thứ ba ([[Maroc|Ma rốc]] ủng hộ) và việc tổ chức [[trưng cầu dân ý]] (Polisario ủng hộ) với nội dung chính là thành lập một chính quyền tạm thời quản lý vùng này với một số quyền hạn chế (nắm hành chính địa phương, thuế, an ninh nội bộ) còn các quyền chủ quyền (ngoại giao, an ninh quốc gia, quốc phòng, nội vụ) do [[Maroc|Ma rốc]] nắm với mục tiêu xây dựng quy chế vĩnh viễn cho Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy bằng trưng cầu dân ý sau 5 năm. Kế hoạch này được Mặt trận Polisario, [[Angeria]], [[Anh]], [[Tây Ban Nha]] ủng hộ, nhưng bị [[Maroc|Ma rốc]], [[Pháp]] phản đối. [[Hoa Kỳ|Mỹ]] giữ thái độ trung lập, thực tế ủng hộ Ma rốc.
 
Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy hiện đang gặp nhiều khó khăn : Hiện nay Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy chỉ kiểm soát được 35% lãnh thổ, còn Ma rốc kiểm soát 65%. [[Tháng một|Tháng 1]] năm [[2003]], [[Campuchia]] tuyên bố không công nhận Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy. Ngày [[26 tháng 10]] năm [[2004]], [[Serbia và Montenegro]] rút sự công nhận Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy ([[Nam Tư]] cũ đã chính thức công nhận Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy năm 1984). Ngày [[5 tháng 4]] năm [[2005]], [[Tổng thống]] [[Madagascar]] tuyên bố ngừng việc công nhận Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy. Ngày [[17 tháng 3]] năm [[2006]], Bộ trưởng Ngoại giao [[Tchad]] tuyên bố: [[Chính phủ]] [[Tchad]] đã quyết định rút công nhận Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy. Trong khi đó ngày [[15 tháng 9]] năm 2004]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] lại công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy (có thể do trụ sở Nghị viện [[Liên minh châu Phi]]-[[Au|AU]] nằm tại [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] trong khi Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy vẫn là thành viên của [[Au|AU]]). [[Kenya]] và Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy (ngày [[25 tháng 6]] năm [[2005]]), [[Zambia]] và Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy (ngày [[10 tháng 7]] năm [[2005]]) ra thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ. Ngày [[19 tháng 10]] năm [[2006]], [[Kenya]] lại ra thông cáo rút sự công nhận Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy.
 
[[Tháng sáu|Tháng 6]] năm [[2004]], [[James Baker]], đặc phái viên của [[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc]] về Tây Xa-ha-ra từ chức, ông [[Alvaro de Soto]] thay thế, tuy nhiên vào [[tháng năm|tháng 5]] năm [[2005]], Alvaro được cử chức Đặc phái viên Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc tại [[Trung Đông]] và sau đó vị trí Đặc phái viên Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc về Tây Sahara bị bỏ lửng cho đến cuối [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[2005]] thì Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc cử [[Francesco Bastagli]] làm đại biện. Ngày [[1 tháng 10]] năm [[2005]], ông Bastagli, sau khi gặp Ngoại trưởng [[Algérie]], tuyên bố với giới báo chí : Kế hoạch Baker đã được Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua tháng 7 năm 2003 vẫn là tài liệu cơ bản để giải quyết vấn đề Tây Sahara, đồng thời khẳng định: Cuộc xung đột ở [[Tây Sahara]] là vấn đề phi thực dân hoá và nó thuộc về Uỷ ban phi thực dân hoá của [[Liên Hiệp Quốc]] (thực chất Nghị quyết ủng hộ kế hoạch Baker). [[Tháng mười|Tháng 10]] năm [[2005]], đặc phái viên mới của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là ông [[Peter Van Walsum]] trong chuyến thăm và làm việc tại [[Maroc|Ma rốc]], [[Algérie]] và [[Mauritanie]] đã nêu rõ: Giải pháp cho vấn đề này phải nằm trong chương trình nghị sự của Liên Hiệp Quốc, nó phụ thuộc vào ý chí của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc cũng như sự quan tâm của các nhà lãnh đạo các nước trong việc đóng góp thiện chí tháo gỡ vấn đề này.
 
Ngày [[28 tháng 4]] năm [[2006]], Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết 1675 về Tây Sahara khẳng định lại lập trường về quyền tự quyết của nhân dân Xarauy được bày tỏ ý nguyện thông qua tổng tuyển cử có sự giám sát của lực lượng bảo vệ hoà bình Liên hiệp quốc, đề nghị các bên (Ma rốc và Mặt trận Polisario) và các Nhà nước trong khu vực tiếp tục hợp tác chặt chẽ với LHQ để chấm dứt tình trạng bế tắc hiện nay và hướng tới một giải pháp chính trị bền vững, công bằng, được các bên đồng thuận, kéo dài thời gian hoạt động của Phái đoàn Liên Hiệp Quốc về trưng cầu dân ý tại [[Tây Sahara]] đến ngày [[31 tháng 10]] năm [[2006]].<ref name="dulichhue.com.vn"/>