Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bethlehem”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại VIP using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 19:
Bethlehem hiện nay có đa số dân theo [[Hồi giáo]], nhưng cũng có một cộng đồng Kitô hữu Palestine thuộc loại lớn nhất nước.<ref name="Day"/> Vùng thành phố Bethlehem bao gồm cả các thành phố [[Beit Jala]] và [[Beit Sahour]], cũng như các trại của người Palestine di cư [[Aida (camp)|'Aida]] và [[Azza]].
 
Kinh tế chính của Bethlehem là kỹ nghệ du lịch, nhất là trong mùa [[lễ Giáng Sinh]]. Thành phố là trung tâm hành hương của các Kitô hữu, vì có [[nhà thờ Giáng Sinh]]. Bethlehem có trên 30 khách sạn và trên 300 xưởng làm và tiệm bán các đồ thủ công lưu niệm, sử dụng nhiều nhân công của thành phố .<ref name="Patience">{{chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/7146980.stm |first=Martin |last=Patience |work=[[BBC|BBC News]] |title=Better times return to Bethlehem |publisher=BBC MMVIII |date=2007-12-22 |accessdate=2008-01-22 }}</ref>
 
Mộ của bà [[Rachel]], một nơi thiêng liêng của người [[Do Thái]], nằm trên lối vào thành phố.
Dòng 36:
Theo [[Sách Micah]]<ref>{{bibleverse||Micah|5:2|KJV}}</ref> thì có lời tiên tri về sự sinh ra của một đấng [[Messiah]] (đấng Cứu thế) ở Bethlehem.<ref>Theo Edwin D. Freed trong "Chuyện về sự sinh chúa Giêsu" (Continuum International, 2004) page 77.</ref> Nhiều học giả hiện nay đặt vấn đề nghi ngờ, không biết có phải chúa Giêsu đã thực sự sinh ra tại Bethlehem hay không và ám chỉ là các [[sách Phúc Âm|phúc âm]] khác nhau đã bịa ra nơi sinh của chúa Giêsu để làm tròn lời tiên tri (kể trên) và ám chỉ tới sự liên hệ của chúa Giêsu tới dòng dõi vua David.<ref>Geza Vermes, The Nativity: History and Legend, London, Penguin, 2006, p22</ref><ref>E. P. Sanders, ''The Historical Figure of Jesus'', 1993, p.85</ref><ref>John Dominic Crossan, Richard G. Watts, ''Who Is Jesus?: Answers to Your Questions About the Historical Jesus'', Westminster John Knox Press, page 19.</ref><ref>James D. G. Dunn, Jesus Remembered: Christianity in the Making, (Eerdmans, 2003), page 344-345.</ref> [[Phúc Âm Mark|Phúc âm Mark]] và [[Phúc Âm John|Phúc âm John]] không tường thuật và ám chỉ gì về nơi sinh của chúa Giêsu, mà chỉ nói rằng Ngài xuất thân từ Nazareth.<ref>Watson E. Mills, Roger Aubrey Bullard, ''Mercer Dictionary of the Bible'', Volume 5: Mercer University Press (1990), page 445 - 446. See [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark+6:1-4 Mark 6:1-4]; and [http://www.biblegateway.com/passage/?search=John+1:46 John 1:46]</ref> Năm 2005 trong một bài báo trên tạp chí [[Archaeology (magazine)|''Archaeology'']], nhà khảo cổ Aviram Oshri đã nhấn mạnh tới sự thiếu chứng cứ về việc có người định cư trong khu vực này trong thời Chúa Giêsu sinh ra <ref>Aviram Oshri, "Where was Jesus Born?", ''Archaeology'', Volume 58 Number 6, November/tháng 12 năm 2005.</ref>
 
Truyền thống cổ về việc chúa Giêsu sinh tại Bethlehem được nhà biện giải Kitô giáo [[Justin Martyr]] chứng thực trong quyển sách ''Dialogue with Trypho'' (kh. 155-161) là [[Thánh Gia]] đã tới trú ẩn trong một hang động ở bên ngoài thành phố.<ref>Joan E. Taylor, ''Christians and the Holy Places'', Oxford University Press, 1993, pages 99-100. "Joseph ... took up his quarters in a certain cave near the village; and while they were there Mary brought forth the Christ and placed him in a manger, and here the Magi who came from Arabia found him."(Justin Martyr, ''Dialogue with Trypho'', chapter LXXVIII).</ref> [[Origen thành Alexandria]], viết khoảng năm 247, đã nhắc đến một hang ở Bethlehem mà dân địa phương tin là nơi Chúa Giêsu sinh ra <ref>In Bethlehem the cave is pointed out where he was born, and the manger in the cave where he was wrapped in swaddling clothes. And the rumor is in those places, and among foreigners of the Faith, that indeed Jesus was born in this cave who is worshipped and reverenced by the Christians. (Origen, ''[[Contra Celsum]]'', book I, chapter LI).</ref> Hang này có thể là một nơi mà trước kia thờ thần [[Tammuz (deity)|Tammuz]].<ref>Joan E. Taylor, ''Christians and the Holy Places'', Oxford University Press, 1993, pages 96-104.</ref>
 
=== Các thời đế quốc La Mã và Byzantine ===