Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dị thường trung bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Kepler's equation scheme.svg|phải|nhỏ|300px|Quỹ đạo Kepler với các tham số ''M'', ''E'' và ''<math>\tau</math>''.<br>C là tâm elip và đường tròn phụ<br>S là vị trí của vật trung tâm<br>P là vật thể quay trên quỹ đạo<br> 3 điểm S, P, y thẳng hàng.]]
Trong [[cơ học thiên thể]], '''độ bất thường trung bình''' là một [[tham số]] liên hệ vị trí và thời gian của một vật thể chuyển động theo [[quỹ đạo Kepler]]. Nó dựa trên [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể#Định luật thứ hai|định luật hai Kepler]] nói rằng diện tích một vật thể quét bởi đường nối nó và vật thể hấp dẫn trung tâm trong những khoảng thời gian bằng nhau trên quỹ đạo là không đổi.
Hàng 6 ⟶ 7:
Độ bất thường trung bình ký hiệu là <math>M</math>, và có công thức tính:
 
:<math> M = n \, t = \sqrt{\frac{ G( M_\star \! + \!m ) } {a^3}} \,t </math>
 
với ''n'' là [[chuyển động trung bình]], ''a'' là độ dài của [[elip|bán trục lớn]] quỹ đạo, <math>M_\star</math> và ''m'' lần lượt là [[khối lượng]] của vật trung tâm và vật thể quay quanh, và ''G'' là [[hằng số hấp dẫn]].
Hàng 12 ⟶ 13:
Hay độ bất thường trung bình là khoảng thời gian tính từ thời điểm nó vượt qua cận điểm quỹ đạo lần gần nhất nhân với chuyển động trung bình; chuyển động trung bình bằng <math>2\pi</math> chia cho [[chu kỳ quỹ đạo]] của vật thể.
 
Độ bất thường trung bình là một trong ba tham số góc ("độ bất thường") xác định ra một vị trí trên quỹ đạo, hai tham số kia là [[độ bất thường lệch tâm]] (''E'') và [[độ bất thường thực]] (<math>\tau</math>). Nếu chúng ta biết độ bất thường trung bình tại một thời điểm bất kỳ, có thể tính ra được giá trị này ở thời điểm sau đó (hoặc trước đó) chỉ bằng cách cộng (hoặc trừ) <math>\sqrt{\frac{ G( M_\star \! + \!m ) } {a^3}} \,\delta t</math> với <math>\delta t</math> là khoàng thời gian giữa hai lần. Và từ đó có thể tìm ra được hai tham số kia.
 
==Liên hệ==