Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 405:
 
[[Tập tin:Oficina Central de Correos, Ciudad Ho Chi Minh, Vietnam, 2013-08-14, DD 07.JPG|250px|nhỏ|[[Bưu điện trung tâm Sài Gòn|Bưu điện trung tâm Thành phố]]]]
Là một trong hai trung tâm truyền thông của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 38 đơn vị báo chí thành phố và 113 văn phòng đại diện báo chí trung ương và các tỉnh, 3 nhà xuất bản của thành phố và 21 chi nhánh nhà xuất bản trung ương cùng mạng lưới thông tấn xã, các đài phát thanh, truyền hình địa phương và trung ương. Tổng cộng, trên địa bàn thành phố hiện nay có trên một nghìn người hoạt động trong lĩnh vực báo chí.<ref name="truyenthong">[{{chú thích web|title=Báo chí - xuất bản - phát hành - in ấn|url=http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/lich_su_van_hoa/van_hoa_xa_hoi/bao_chi_xb?left_menu=1|publisher=Website BáoThành chíphố -Hồ xuất bản]{{deadChí linkMinh|dateaccessdate=August 20102014-05-22|archiveurl=http://web.archive.org/web/20090429003342/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/lich_su_van_hoa/van_hoa_xa_hoi/bao_chi_xb?left_menu=1|archivedate=2009-04-29}} trên trang của Thành phố.</ref>.
 
Trong lĩnh vực xuất bản, từ năm [[1995]] tới nay, ba nhà xuất bản của thành phố chiếm 1/7 số đầu sách xuất bản của cả Việt Nam. Ước tính khoảng 60 đến 70% số lượng sách của cả nước được phát hành tại Thành phố Hồ Chí Minh.<ref name="truyenthong"/>. Những năm gần đây, nhiều trung tâm sách, cửa hàng sách hiện đại xuất hiện. Sài Gòn cũng là nơi ra đời tờ ''[[Gia Định báo]]'', tờ báo [[quốc ngữ]] đầu tiên. ''[[Sài Gòn Giải Phóng|Sài Gòn giải phóng]]'', ''[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]'', ''[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]'' nằm trong số những tờ báo lớn nhất Việt Nam hiện nay. Ngoài ra còn có thể kể đến những báo và tạp chí lớn khác như ''Công an thành phố'', ''Người lao động'', ''Thời báo kinh tế Sài Gòn'', ''Thời trang'', ''Thế giới mới'', ''Kiến thức ngày nay''... Ngoài báo chí [[tiếng Việt]], Thành phố Hồ Chí Minh còn có ''Saigon Times daily'', ''Thanhniennews'' bằng [[tiếng Anh]], một ấn bản ''Sài Gòn giải phóng'' bằng [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hoa]].
 
[[Truyền hình]] đã xuất hiện tại Sài Gòn từ trước năm [[1975]], khi miền Bắc còn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Ngay sau ngày [[Việt Nam Cộng hòa#Tổ chức chính quyền Việt Nam Cộng hòa|chính quyền Việt Nam Cộng hòa]] sụp đổ, Đài truyền hình Giải phóng đã bắt đầu phát sóng. Đến nay, [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh]] – HTV trở thành đài truyền hình địa phương quan trọng bậc nhất Việt Nam. Ngoài sáu kênh phát trên sóng [[analogue]], HTV còn một số kênh [[truyền hình kỹ thuật số]] và [[truyền hình cáp]]. Đối tượng chính của HTV là dân cư thành phố và một số tỉnh lân cận.
Dòng 413:
=== Thể dục, thể thao ===
[[Tập tin:Thống Nhất Stadium.JPG|250px|nhỏ|Sân vận động Thống Nhất]]
Theo số liệu thống kê vào năm [[1994]], toàn Thành phố Hồ Chí Minh có 492,7 [[hecta]] dành cho hoạt động thể thao, tức trung bình 1,02 m²/người, trong đó nội thành là 0,26 m²/người. Với sự gia tăng dân số, con số thực tế hiện nay thấp hơn.<ref>[http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=700&cap=3&id=1017 Văn hóa thông tin - thể dục thể thao] trên trang Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.</ref>. Vào năm [[2005]], toàn thành phố có 91 sân bóng đá, 86 bể bơi, 256 phòng tập thể thao.<ref>[http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh/2005/Van_hoa_giao_duc_y_te/0921.htm Thể dục thể thao], trang của Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh.</ref>. Sân vận động lớn nhất thành phố hiện nay là [[Sân vận động Thống Nhất|sân Thống Nhất]], với 25 nghìn chỗ ngồi. Sân vận động lớn thứ hai là [[Sân vận động Quân khu 7|sân Quân khu 7]], nằm ở quận [[Tân Bình]]. Không chỉ dành cho thi đấu thể thao, đây còn là địa điểm tổ chức nhiều chương trình ca nhạc quy mô lớn. Một địa điểm thể thao quan trọng khác của thành phố là [[Trường đua Phú Thọ]]. Xuất hiện từ thời thuộc địa, Trường đua Phú Thọ hiện nay là trường [[đua ngựa]] duy nhất của Việt Nam. Sở Thể dục - Thể thao thành phố cũng quản lý một số câu lạc bộ như Phan Đình Phùng, Thanh Đa, Yết Kiêu.
 
Thành phố Hồ Chí Minh cũng có những câu lạc bộ thể thao giàu thành tích. Môn bóng đá, [[Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh|Câu lạc Thép Miền Nam - Cảng Sài Gòn]], có sân nhà là sân Thống Nhất, từng 4 lần vô định [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V League]]. Đội [[Đội bóng đá Công an Tp. Hồ Chí Minh|Công an Thành phố]] cũng từng một lần vô địch vào năm [[1995]]. Các bộ môn thể thao khác có thể kể đến Câu lạc bộ Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh môn bóng chuyền, các câu lạc bộ bóng rổ, cờ, điền kinh, bóng bàn... của thành phố.
Dòng 421:
Những lý do [[lịch sử]] và [[địa lý]] đã khiến Sài Gòn luôn là một thành phố đa dạng về [[văn hóa]]. Ngay từ giai đoạn thành lập, dân cư của Sài Gòn đã thuộc nhiều dân tộc khác nhau: [[Người Việt|Kinh]], [[Người Hoa|Hoa]], [[Người Chăm|Chăm]]... Thời kỳ thuộc địa rồi [[chiến tranh Việt Nam]], Sài Gòn hấp thụ thêm nền văn hóa Âu Mỹ. Cho tới những thập niên gần đây, những hoạt động kinh tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có một nền văn hóa đa dạng hơn.
 
Với vai trò một trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện.<ref>[{{chú thích web|title=Văn hoá – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh|url=http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/lich_su_van_hoa/van_hoa_xa_hoi?left_menu=1 Văn hóa – Xã hội|publisher=Website Thành phố Hồ Chí Minh]{{dead link|dateaccessdate=2014-05-22|archiveurl=http://web.archive.org/web/20100201134655/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/lich_su_van_hoa/van_hoa_xa_hoi?left_menu=1|archivedate=August 2010-02-1}}, trên trang của Thành phố.</ref><ref>[http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh/2005/Van_hoa_giao_duc_y_te/0922.htm Văn hóa nghệ thuật], trên trang của Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh.</ref>. Hoạt động của ngành giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp hơn bất cứ thành phố nào ở Việt Nam. Hầu hết các hãng phim tư nhân lớn của Việt Nam hiện nay, như [[Hãng phim Phước Sang|Phước Sang]], [[Hãng phim Thiên Ngân|Thiên Ngân]], [[HKFilm]], [[Hãng Việt Phim|Việt Phim]]... đều có trụ sở chính ở Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh thu các rạp của thành phố chiếm khoảng 60-70% doanh thu chiếu phim của cả nước.<ref>Trần Đình, "[http://wwwarchive.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=&parent=138&sid=139&iid=3028 Rạp chiếu phim ở Thành phố Hồ Chí Minh: Trở lại đúng vị trí “công nghệ giải trí”]{{dead link|date=August 2010}}". Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, tháng 1, 2006.</ref>. Thành phố Hồ Chí Minh cũng sở hữu những sân khấu đa dạng. Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ tại [[Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 3]] với những vở kịch thử nghiệm, những vở thư giãn ở Sân khấu Hài 135 [[Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]], Sân khấu kịch IDECAF với những vở lấy từ tuồng tích cổ hoặc tái hiện các danh tác trên thế giới. Lĩnh vực ca nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường sôi động nhất, điểm đến của phần lớn các ca sĩ nổi tiếng. Ngoài những sân khấu lớn như Nhà hát Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hòa Bình, Sân khấu Trống Đồng... hoạt động âm nhạc hoạt động âm nhạc ở thành phố ở những [[phòng trà ca nhạc|phòng trà]], quán cà phê đa dạng: Tiếng Tơ Đồng, M&T, Catinat, ATB, Bodega, Carmen...
{{clear}}