Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2013–14”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thiết quân luật
Đảo chánh
Dòng 50:
Phe đối lập thề tuần hành cho một "trận chiến cuối cùng" ngày 9/12. Để gia tăng sức ép, ngày 10/12, 153 dân biểu Đảng Dân chủ đã từ chức.
Trước áp lực từ các cuộc biểu tình của những người phản đối, sáng 9/12/2013, Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm. Bà đã đệ trình lên quốc vương Thái Lan kiến nghị giải tán Quốc hội và tổ chức bầu cử sớm vào ngày 2 tháng 2 năm 2014. Quốc vương Thái Lan đã phê chuẩn kiến nghị giải tán Quốc hội.
==Vai Thiếttrò quân luật đội==
=== Thiết quân luật ===
Ngày 20 tháng 5 2014, Quân đội Thái Lan tuyên bố họ đang áp dụng thiết quân luật. Theo ông chỉ huy trưởng quân đội, [[Prayuth Chan-ocha]], biện pháp đó là để ‘duy trì luật pháp và trật tự’ trong bối cảnh khủng hoảng chính trị kéo dài ở nước này.
Quân đội nước này khẳng định rằng việc họ nhận lãnh trách nhiệm về an ninh quốc gia ‘không phải là hành động đảo chính’.<ref>[http://orf.at/stories/2230639/2230637/ Krisentreffen der Regierung]</ref><ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/05/140520_thailand_martial_law.shtml Thái Lan bất ngờ tuyên bố thiết quân luật], BBC, 20.05.2014</ref>Cố vấn an ninh của thủ tướng tạm quyền nói chính phủ không được quân đội tham vấn về quyết định này.
=== Đảo chánh ===
Sau khi 2 đảng tranh chấp thất bại trong việc biểu quyết một giải pháp chung để đưa Thái Lan ra khỏi tình trạng bế tắc chính trị, ông Prayuth Chan-ocha, chỉ huy quân đội, đã lên nắm quyền và ban lệnh giới nghiêm cho cả nước từ 10 giờ tối đến 5 giờ sáng. Lãnh tụ của phe Đối lập, Suthep Thaugsuban, đang bị bắt giữ<ref>[http://www.spiegel.de/politik/ausland/thailand-armee-uebernimmt-macht-in-bangkok-a-971051.html Aufmarsch in Bangkok: Putsch in Thailand - Armee übernimmt die Macht], Spiegel, 22.05.2014</ref>
 
==Chú thích==