Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 336:
|}
=== Dân cư ===
Dân số năm [[1929]] là 123.890 người trong số đó có 12.100 [[người Pháp]]. Kể từ sau 1975, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, nhất là dân cư trú lậu không kiểm soát được, nên nhà cửa xây cất bừa bãi. Theo thống kê chính thức, dân số Sài Gòn năm 1975 là 3.498.120 người<ref name="dânsohcm1975">[http://www.dongnaicuulongucchau.org.au/tapsan06/subpages/NC_Sai%20Gon%20Ngap%20Lut.pdf Văn bản liên kết], Nhóm Nghiên Cứu Văn Hóa Đồng Nai & Cửu.</ref>. Tính đến năm 2012, dân số toàn thành phố Hồ Chí Minh đạt gần 7.750.900 người, với [[diện tích]] 2095,6&nbsp;km<small><sup>2</sup></small>, mật độ dân số đạt 3699 người/km².<ref name="gso.gov.vn"/> Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 6.433.200 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.317.700 người.<ref name="dsnongthong2012">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=13495Dân số thành thị trung bình năm 2012 của TP HCM], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>. Dân số nam đạt 3.585.000 người<ref name="dsnam2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12871 Dân số nam trung bình phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>, trong khi đó nữ đạt 3.936.100 người<ref name="dsnu2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12870 Dân số nữ trung bình phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 7,4 ‰<ref name="tangdanso">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12861 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref> Trong các thập niên gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh luôn có [[Tỷ lệ giới tính|tỷ số giới tính]] thấp nhất Việt Nam, luồng nhập cư từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh luôn có số nữ nhiều hơn số nam.<ref>{{chú thích web|title=Phần II: Kết quả chủ yếu|url=http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=11528|publisher=Tổng cục thống kê|accessdate=2014-03-5|pages=12}}</ref>
 
Sự phân bố [[Dân số|dân cư]] ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều. Trong khi một số quận như [[quận 4, thành phố Hồ Chí Minh|4]], [[quận 5, thành phố Hồ Chí Minh|5]],[[quận 10, thành phố Hồ Chí Minh|10]] và [[quận 11, thành phố Hồ Chí Minh|11]] có mật độ lên tới trên 40.000 [[loài người|người]]/[[kilômét vuông|km²]], thì huyện ngoại thành [[Cần Giờ]] có mật độ tương đối thấp 98 [[loài người|người]]/[[kilômét vuông|km²]]<ref name="danso">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam]</ref>. Về mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 2,5%.<ref>[{{chú thích web|title=Dân số lao động xã hội|url=http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thong_ke/giai_doan_01_06/slcy1?left_menu=1|publisher=Website DânThành sốphố laoHồ động]{{deadChí linkMinh|dateaccessdate=August 20102014-05-23|archiveurl=http://web.archive.org/web/20090415185305/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thong_ke/giai_doan_01_06/slcy1?left_menu=1|archivedate=2009-04-15}} trên trang của Thành phố.</ref>. Những năm gần đây [[dân số]] các quận trung tâm có xu hướng giảm, trong khi [[dân số]] các quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận dân từ trung tâm chuyển ra và người nhập cư từ các tỉnh đến sinh sống. Theo ước tính năm [[2005]], trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm [[2010]], con số này còn có thể tăng lên tới 2 triệu.<ref>[{{chú thích web|title=Dự báo số khách vãng lai có mặt trung bình mỗi ngày|url=http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&idcha=683&cap=3&id=740 Dự báo số khách vãng lai có mặt trung bình mỗi ngày] trên trang |publisher=Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=2014-05-23|archiveurl=http://web.archive.org/web/20060929170716/http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=683&cap=3&id=740|archivedate=2006-09-29}}</ref>.
 
Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], toàn thành phố có 13 [[Tôn giáo]] khác nhau đạt 1.983.048 người, nhiều nhất là [[Phật giáo]] có 1.164.930 người, tiếp theo là [[Công giáo tại Việt Nam|Công Giáo]] đạt 745.283 người, [[đạo Cao Đài]] chiếm 31.633 người, [[Tin Lành|Đạo Tin lành]] có 27.016 người, [[hồiHồi giáo|Hồi Giáo]] chiếm 6.580 người, [[Phật Giáo Hòa Hảo]] đạt 4.894 người, [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] có 1.387 người. Còn lại các tôn giáo khác như [[Ấn giáo]] có 395 người, [[Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] có 298 người, [[Minh Sư Đạo]] có 283 người, đạo [[Bahá'í]] có 192 người, [[Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương|Bửu Sơn Kỳ Hương]] 89 người và 67 người theo [[Minh Lý Đạo]].<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng Cục Thống kê Việt Nam.</ref>.
 
Theo thống kê của tổng cục thống kê [[Việt Nam]], tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], toàn Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần [[dân tộc]] cùng người nước ngoài sinh sống.<ref name="dstcdtvn"/>. Trong đó, nhiều nhất là [[người Việt|người Kinh]] có 6.699.124 người, các dân tộc khác như [[Người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]] có 414.045 người, [[người Khmer]] có 24.268 người, người Chăm 7.819 người, [[người Tày]] có 4.514 người, [[người Mường]] 3.462 người, ít nhất là [[người La Hủ]] chỉ có 1 người.<ref name="dstcdtvn"/>.
 
=== Y tế ===