Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính quyền hội đồng-quản đốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: . → .
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 16:
Ảnh hưởng thứ ba đằng sau ý tưởng hội đồng-quản đốc là ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức công ty sinh lợi nhuận với một ban giám đốc. Theo cơ cấu công ty, ban giám đốc sẽ thuê mướn một [[tổng giám đốc điều hành|tổng giám đốc]] nghiệp vụ để điều hành hoạt động của công ty.<ref name=stillman/>
 
Đặc biệt, [[Sumter, Nam Carolina|Sumter, South Carolina]] là thành phố đầu tiên tại Hoa Kỳ triển khai thành công chính quyền hội đồng-quản đốc mặc dù [[Staunton, Virginia]] được ghi nhận là thành phố Mỹ đầu tiên bổ nhiệm một quản đốc thành phố vào năm 1908.<ref name=SVAmanager>{{citechú thích web | url=http://www.staunton.va.us/default.asp?pageID=B94197C5-F4F9-427D-938A-4CFCCF4929DF | title=Staunton, Virginia: Birthplace of the Council Manager Form of Government | publisher=City of Staunton| accessdate=2008-11-11}}</ref> Một số người cho rằng chức vụ quản đốc thành phố đã xuất hiện sớm hơn vào năm 1904 tại [[Ukiah, California]] nhưng dường như tất cả các chuyên gia trong lĩnh vực này đều công nhận vị trí của Staunton là thành phố đầu tiên. Staunton bắt đầu tập trung chú ý đến nghiệp vụ non nớt này và đã lọt vào tầm mắt của [[Richard S. Childs]], người trở nên được biết tiếng như “người cha” của hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc và ''hiến chương thành phố kiểu mẫu''.<ref name=stillman/><ref>Ammons, David N. and Charldean Newell. (1989). ''City Executives: Leadership Roles, Work Characteristics, and Time Management.'' State University of NY Press.</ref> Thành phố lớn đầu tiên áp dụng hình thức hội đồng-quản đốc là thành phố [[Dayton, Ohio]] năm 1913.
 
Hiên nay, 38 trong số 39 thành phố của tiểu bang Virginia có hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc với thủ phủ [[Richmond, Virginia|Richmond]] là ngoại lệ duy nhất. Richmond chuyển đổi sang thể thức hội đồng-thị trưởng "mạnh" vào năm 2004 sau khi có thể thức hội đồng-quản đốc từ năm 1948 khi nhiều thành phố lớn đã thay đổi vì dân số và địa giới lớn của chúng.
Dòng 24:
Hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc được phát triển, ít nhất một phần, như một giải pháp đối với một số hạn chế thấy rỏ trong hình thức [[chính quyền ủy nhiệm thành phố]]. Hình thức hội đồng-quản đốc trở nên sự chọn lựa tối ưu đối với cải cách cấp tiến. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]], rất ít thành phố áp dụng hình thức chính quyền ủy nhiệm và nhiều thành phố sử dụng hình thức ủy nhiệm đã chuyển đổi sang hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc.
 
Cho đến năm 2001, 3.302 thành phố có trên 2.500 dân và 371 quận sử dụng hệ thống chính quyền hội đồng-quản đốc. Thành phố [[Phoenix, Arizona]] là thành phố lớn nhất tại [[Hoa Kỳ]] có hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc.<ref name=PHOMayor>{{citechú thích web | url=http://www.phoenixoregon.net/mayorcouncil/mayorbios.htm | title=From the Mayor's Office | publisher=City of Phoenix| accessdate=2008-09-04 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080822212231/http://www.phoenixoregon.net/mayorcouncil/mayorbios.htm <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = 2008-08-22}}</ref>
 
===Hình thức lai căng hiện thời===
Dòng 42:
 
==Ghi chú==
{{reflisttham khảo|2}}
 
==Liên kết ngoài==