Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áp điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ứng dụng: add category using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{vật lý vật chất ngưng tụ}}
'''Hiện tượng áp điện''' ([[tiếng Anh]] là ''piezoelectric phenomena'') là một hiện tượng được nhà khoáng vật học [[người Pháp]] đề cập đầu tiên vào năm 1817, sau đó được anh em nhà [[Pierre Curie|Pierre]] và [[Jacques Curie]] chứng minh và nghiên cứu thêm vào năm 1880. Hiện tượng xảy ra như sau: người ta tìm được một loại chất có tính chất hóa học gần giống [[gốm]] (''ceramic'') và nó có hai hiệu ứng thuận và nghịch nhưng khi áp vào nó một trường điện thì nó biến đổi hình dạng và ngược lại khi dùng lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra [[dòng điện]]. Nó như một máy biến đổi trực tiếp từ [[năng lượng]] [[điện]] sang [[năng lượng]] [[cơ học]] và ngược lại. Nếu như theo chiều hướng thuận, có nghĩa là tác dụng lực lên vật thì sẽ sinh ra điện và ngược lại là áp điện nghịch : tác động hiệu thế vào vật thì sẽ sinh ra công biến dạng làm biến đổi lực. Một vật được cấu tạo bởi ba yếu tố PZT (chì Pb, zorconi, titan) sẽ có tính chất áp điện. (VD: thạch anh).
== Ứng dụng ==