Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dược sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Lamthien777 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thái Nhi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 2:
{{chú thích trong hàng}}
{{chính tả|Câu cú lủng củng, chấm phẩy chưa rõ ràng.}}
'''Dược sỹ''' là những người thực hành nghề dược (làm công tác chuyên môn về dược hoặc hành nghề dược) trong ngành [[y tế]]. Họ cũng tham gia vào quá trình quản lý bệnh tật qua việc tối ưu hóa và theo dõi việc điều trị dùng thuốc hoặc giải thích các kết quả xét nghiệm lâm sàng, thông qua kết hợp với thày thuốc hoặc các nhân viên y tế khác.
 
== Tổng quan ==
Dòng 12:
Ở Mỹ từ năm 1992, bằng dược sỹ được chuyển đổi lên thành bằng tiến sĩ dược. Sinh viên có thể theo học trong 6 năm nhưng phần lớn trường dược ở Mỹ nhận đào tạo sinh viên trong 4 năm sau khi ứng cử viên đã có bằng tốt nghiệp đại học. Hiện có hai chuyên ngành hoạt động phổ biến: thứ nhất là tiến sĩ dược cộng đồng làm việc tại nhà thuốc cộng đồng và thứ hai là tiến sĩ dược lâm sàng làm việc tại các bệnh viện, các trung tâm chăm sóc sức khỏe. Cả hai đều là thành phần chính thực hiện chăm sóc bằng thuốc hoặc còn gọi là chăm sóc dược phẩm (Pharmaceutical Care) một khái mới trong hướng dẫn sử dụng thuốc.
 
Ở Việt Nam hiện nay để trở thành dược sỹ sinh viên phải vào học tại các trường đại học đào tạo về dược thuộc hệ thống đào tạo nhân lực ngành Y tế. Họ có thể học 5 năm đối với sinh viên đào tạo chính quy dài hạn, 4 năm với sinh viên đã có bằng trung cấp Dược, 2 năm 6 tháng đối với người có bằng cao đẳng (hai hệ này gọi là dược sỹ chuyên tu), 2 năm đối với người có bằng đại học chính quy dài hạn các ngành bác sỹ y khoa, sinh học, hóa học (của các trường Đại học Khoa học tự nhiên, Bách khoa, Đại học Y - các trường có cùng đầu vào tương đương-hệ này gọi là văn bằng 2). Tốt nghiệp các khóa đào tạo này sinh viên được cấp bằng dược sỹ đại học. Những hệ đào tạo này không có hệ vừa học vừa làm mà phải là hệ chính quy tập trung. '''Dược sỹ đại học''' ('''Bachelor of Science in Pharmacy''' - '''BS in Pharmacy''' hoặc '''Bpharm''').
 
Các hệ sau đại học và trên đại học hiện nay ở Việt Nam có '''thạc sỹ''' ('''MS-Master'''), '''tiến sỹ''' ('''Doctor of Philosophy - PhD'''), '''dược sỹ chuyên khoa I''' ('''Postgraduate education junior - PGJ''') được học để chuyển đổi sang thạc sỹ theo các điều kiện của Bộ Giáo dục đào tạo và của Bộ Y tế: thi đầu vào tích lũy đủ các tín chỉ, '''dược sỹ chuyên khoa II''' ('''Postgraduate education senior - PGS''' được học để chuyển đổi sang tiến sỹ theo các điều kiện vừa nêu. Hệ dược sỹ chuyên khoa nên dịch sang tiếng Anh là '''Postgraduate education - PG'''. Một số dược sỹ dịch dược sỹ chuyên khoa là '''Specialist''' đây là hệ đào tạo tại Liên Xô ('''специалист''') cũ không không tương ứng với hệ đào tạo ở các nước nói tiếng Anh.
Dòng 24:
 
== Tổ chức nghề nghiệp ==
Ở các nước các dược sỹ bắt buộc phải tham gia các tổ chức xã hội nghề nghiệp mới được hành nghề. Một trong các hiệp hội nghề nghiệp ở Mỹ là '''[http://www.pharmacist.com/ American Pharmacists Association]''', ở Anh là '''[http://www.rpharms.com/home/home.aspThe Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (RPSGB]'''. Các tổ chức đó được nhà nước chỉ định cấp phép chứng chỉ hành nghề và giám sát hoạt động của dược sỹ như: thanh kiểm tra hành nghề, đào tạo liên tục, đạo đức hành nghề, (như y đức với bác sỹ y khoa). Trên bình diện quốc tế một trong các cơ quan đại diện cho quyền lợi của các dược sỹ như '''[https://www.fip.org/ Liên Đoàn Dược Phẩm Quốc Tế International Pharmaceutical Federation (FIP)]'''. Trụ sở chính tại The Hague Hà Lan các khu vực đều có chi nhánh gọi là diễn đàn. '''[https://www.fip.org/?page=membership_organizations Hội Dược học Việt Nam Vietnamese Pharmaceutical Association]''' là thành viên của tổ chức này sinh hoạt tại '''[http://www.wppf.org/ Diễn đàn Dược Phẩm Khu vực Tây Thái Bình Dương the Western Pacific Pharmaceutical Forum:-WPPharm Forum]'''.
 
Ở Việt Nam Hội Dược học được thành lập ở trung ương, các tỉnh đều có hội dược học các tỉnh. Nhưng vai trò của Hội Dược học mờ nhạt không có tiếng nói đáng kể đối với cơ quan quản lý và trong việc giám sát hội viên hành nghề cũng như bênh vực quyền lợi chính đáng cho hội viên.
Dòng 40:
*[http://csdl.thutuchanhchinh.vn/ho_so_vb/bo_y_te/b_byt_003159_vb_thong_tu_so_02_2007_tt_byt_ngay_24_01_2007_huong_dan_chi_tiet_thi_hanh_mot_so_dieu_ve_dieu_kien_kinh_doanh_thuoc_theo_quy_dinh_cua_luat_duoc_va_nghi_dinh_79_2006_nd_cp_ngay_09_8_2006_cua_chinh_phu_quy_dinh_chi_tiet_thi_hanh_mot_so_dieu_cua_luat_duoc Thông tư 02/2007/TT-BYT của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ-CP]
* [http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=164189 Nghị định số 89/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật dược]
*[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=13141 Thông tư 10/2013/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2007/TT-BYT ngày 24/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ-CP]]
*[http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/qlnn/vbpqdh_main.asp Các văn bản liên quan đến kinh doanh thuốc và quản lý nhà nước về lĩnh vực Dược trên website Sở Y tế tp Hồ Chí Minh]
*[https://www.fip.org/?page=membership_organizations Vietnamese Pharmaceutical Association]