Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ernst Abbe”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up, General fixes using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 36:
|signature =
}}
'''Ernst Karl Abbe''' (1840-1905) là [[nhà vật lý]], [[nhà thiên văn học]], [[doanh nhân]] [[người Đức]]. Năm [[1872]], Abbe gặp [[Carl Zeiss]]. Nỗ lực của họ kết hợp dẫn đến việc khám phá ra [[điều kiện sine]]. Theo lý thuyết, điều kiện sine có thể cải thiện cách chế tạo thấu kính rất nhiều. Tuy nhiên, loại [[kính]] đủ chắc để thực hiện thử nghiệm lại không tồn tại vào thời điểm đó. Sau đó Abbe gặp [[Otto Schott]], một [[nhà hóa học]] [[thủy tinh]] 30 [[tuổi]] người mới vừa nhận bằng [[tiến sĩ]]. Họ hợp tác và không lâu sau đã sản xuất ra một loại thủy tinh mới vào năm [[1886]] có thể đáp ứng hoàn toàn cho điều kiện sine của Abbe. Loại thủy tinh mới này đã đưa ra một mục tiêu mới cho kính hiển vi: độ tán xạ (apochromaticoften - thường được viết gọn là 'apo'). Zeiss đã sử dụng ngâm nước để tạo ra kính ngắm bù sáng cho ra ảnh với sai sắc thấp hoặc hầu như không có sai sắc. [[Năm]] [[1873]], Abbe nêu ra một lý thuyết chi tiết của sự tạo [[ảnh]] trong [[kính hiển vi]]. Ông liên hệ bước sóng của [[ánh sáng]] dùng để chiếu sáng và khe hở của kính hiển vi với khả năng phân giải các [[cấu trúc]] nhỏ trong các mẫu vật hiển vi<ref name="ReferenceA">[[Lịch sử ]] [[quang học]], [[Trần Nghiêm]] {{số trang}}</ref>. Năm [[1876]], trong khi làm thí nghiệm với các hiệu ứng [[nhiễu xạ]] trên sự tạo ảnh, ông phát hiện nếu điều chỉnh toàn bộ [[quang sai]] của [[thấu kính]] thì [[độ phân giải]] gần bằng giá trị của độ phân giải lý thuyết cực đại<ref name="ReferenceA"/>. Ông đề xuất các lý thuyết khác nhau để cải tiến các kính hiển vi đương thời. Vào năm [[1878]], ông cùng với Zeiss chế tạo [[vật kính]] nhúng [[dầu]] cải tiến<ref name="ReferenceA"/>. Ngoài ra, cả Abbe, Zeiss và Schott đều lập ra [[Carl Zeiss AG]], một trong những [[công ty]] sản xuất [[quang cụ]] lâu đời nhất [[thế giới]]. Cuộc đời của cả ba còn được kể lại qua các hiện vật tại [[Bảo tàng Quang học Jena]]. Ngoài ra, ông còn là bạn, là thầy của [[Gottlob Frege]]. Khi dạy Frege, Abbe giảng về lý thuyết [[trọng trường]], [[điện]] [[sinh lý học]] và [[điện động học]], [[giải tích]] phức của [[hàm số phức]], ứng dụng của vật lý, một số phân ngành chọn lọc của [[cơ học]] và cơ học [[chất rắn]]. Abbe là một người bạn đáng tin cậy. Ông là giám đốc của nhà máy quang học Carl Zeiss AG, vị trí mà nhờ đó, ông nâng đỡ [[sự nghiệp]] của Frege. Sau khi Frege tốt nghiệp, họ trao đổi [[thư]] từ gần gũi hơn. Tên của Abbe được dùng để đặt cho [[tiểu hành tinh]] [[5224 Abbe]].
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại: Sinh 1840]]
[[Thể loại:Sinh Mất 19051840]]
[[Thể loại:Mất Nhà vật lý Đức1905]]
[[Thể loại: Nhà thiên vănvật học Đức]]
[[Thể loại:Nhà Doanhthiên nhânvăn học Đức]]
[[Thể loại:Doanh Sinhnhân 1840Đức]]