Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Olivin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: add category using AWB
clean up, replaced: → (57), → (10), [[Thể loại:Khoáng vật Magiê → [[Thể loại:Khoáng vật magiê using AWB
Dòng 1:
{{Thông tin khoáng vật
| tên = Olivin
| thể loại = [[Khoáng vật silicat]]
| chiều rộng hộp =
| màu nền hộp =
| hình = Peridot2.jpg
| tiêu đề hình =
| công thức = (Mg, Fe)<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub>
| phân tử gam =
| màu = Vàng đến vàng lục
| dạng thường = Khối, hạt
| hệ tinh thể = [[hệ tinh thể trực thoi|Hệ trực thoi]]
| song tinh =
| cát khai = Kém
| vết vỡ = Vỏ sò - dễ vỡ
| mohs = 6,5–7
| ánh = Thủy tinh
| khúc xạ = nα = 1,630–1,650 nβ = 1,650–1,670 nγ = 1,670–1,690
| thuộc tính quang = Hai trục (+)
| khúc xạ kép = δ = 0.040
| đa sắc =
| màu vết vạch = Trắng
| tỷ trọng = 3,27–3,37
| nóng chảy =
| tính nóng chảy =
| chẩn đoán =
| độ hòa tan =
| tính trong mờ = trong suốt đến mờ
| khác =
| tham chiếu = <ref>http://webmineral.com/data/Olivine.shtml Webmineral</ref><ref>http://www.mindat.org/min-2983.html Mindat</ref><ref>{{chú thích sách | last = Klein | first = Cornelis | authorlink = | coauthors = và C. S. Hurlburt | title = Manual of Mineralogy (ấn bản lần thứ 21) | publisher = John Wiley & Sons | date = 1985 | location = New York | pages = 681 trang | url = | doi = | isbn = 0-471-80580-7}}</ref>
}}
 
'''Olivin''' (đá quý gọi là '''[[peridot]]''') là khoáng vật [[sắt]] [[magiê]] silicat có công thức cấu tạo chung là ([[magiê|Mg]],[[sắt|Fe]])<sub>2</sub>[[silic|Si]][[ôxy|O]]<sub>4</sub>. Olivin là một trong những khoáng vật phổ biến nhất trên [[Trái Đất]], và cũng được tìm thấy trong [[thiên thạch]]<ref>[http://www.farlang.com/art/gemstone-meteorites Fukang and other Pallasites]</ref> và trên [[Mặt Trăng]], [[Sao Hỏa]],<ref>[http://www.psrd.hawaii.edu/Nov03/olivine.html Pretty Green Mineral....] Hawaii Institute of Geophysics and Planetology</ref> và sao chổi [[Wild 2]].
 
Tỉ lệ sắt và magiê thay đổi giữa hai khoáng vật đầu và cuối dải của [[dung dịch rắn]] gồm: [[forsterit]] (gốc Mg, kí hiệu Fo) và [[fayalit]] (gốc Fe, kí hiệu Fa). Thành phần của olivin thường bao gồm một trong hai khoáng vật trên với tỷ lệ khác nhau (ví dụ Fo<sub>70</sub>Fa<sub>30</sub>). Forsterit có nhiệt độ nóng chảy cao ở điều kiện áp suất khí quyển khoảng 1900&nbsp;°C, còn fayalit có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, khoảng 1200&nbsp;°C. Nhiệt độ nóng chảy thay đổi liên tục đối với các khoáng vật nằm giữa hai khoáng vật trên vì vậy chúng cũng có tính chất khác nhau. Olivin chỉ bao gồm các nguyên tố [[ôxy]], [[silic]], [[magiê]] và [[sắt]]. [[Mangan]] và [[niken]] thường là các nguyên tố có nhiều trong đá chứa olivin.
Dòng 48:
Olivin giàu [[sắt]] ít phổ biến hơn, và có mặt trong các [[đá mácma]] xâm nhập với lượng nhỏ. Olivin này rất hiếm gặp trong đá [[đá hoa cương|granit]] và [[rhyolit|ryolit]]. Olivin rất giàu Fe có thể tồn tại cùng với [[thạch anh]] và [[tridymit]], nhưng olivin giàu Mg không thể có mặt cùng với các [[khoáng vật]] [[silic điôxít|silica]] vì chúng sẽ phản ứng với nhau để tạo ra [[Pyroxen#orthopyroxen|orthopyroxen]], (Mg,Fe)<sub>2</sub>Si<sub>2</sub>O<sub>6</sub>.
 
Olivin giàu [[Magiê]] bền vững với các áp suất tương đương với độ sâu khoảng 410&nbsp;km trong lòng đất. Do nó được coi là khoáng vật phong phú nhất tại các độ sâu nhỏ hơn của [[lớp phủ (địa chất)|quyển manti]], nên các tính chất của olivin cũng ảnh hưởng đến [[lưu biến học]] trong phần này của Trái Đất và vì thế là tới các dòng vật chất rắn tạo ra các [[mảng kiến tạo]]. Các nghiên cứu cho thấy olivin ở áp suất cao (khoảng 12 [[Pascal (đơn vị)|GPa]], tương ứng với độ sâu khoảng 360&nbsp;km hoặc lớn hơn) có thể chứa ít nhất khoảng 8.900 [[ppm (mật độ)|ppm]] (khối lượng) nước. Lượng nước này làm giảm đáng kể sự cản trở của olivin đối với dòng chất rắn; hơn thế nữa, do lượng olivin là quá nhiều, nên lượng nước hòa tan trong olivin có thể lớn hơn cả nước có trong [[đại dương]].<ref>Smyth J. R., Frost D. J., Nestola F., Holl C. M., Bromiley G., ''Olivine hydration in the deep upper mantle: Effects of temperature and silica activity.'' Geophysical Research Letters, quyển 33, L15301, doi:10.1029/2006GL026194, 2006</ref>
 
Olivin giàu Magiê cũng được tìm thấy trong [[thiên thạch]], trên Sao Hỏa, và Mặt Trăng của Trái Đất. Các thiên thạch này gồm [[chondrit]], được thu thập từ các mảnh vỡ trong hệ Mặt Trời cổ; và [[pallasit]] là hỗn hợp của sắt-niken và olivin. Tín hiệu quang phổ của olivin cũng được phát hiện trong đám mây bụi xung quanh các ngôi sao trẻ. Đuôi các sao chổi (được hình thành từ đá mây bụi xung quanh [[Mặt Trời]] trẻ) thường cũng có tín hiệu quang phổ của olivin. Olivin cũng có mặt trong các mẫu của một sao chổi được thu thập gần đây bởi [[Stardust (tàu vũ trụ)#Phân tích mẫu|phi thuyền Stardust]].<ref>[http://stardust.jpl.nasa.gov/news/status/060313.html Thông cáo báo chí 06-091]. NASA: Jet Propulsion Laboratory: website về Stardust, tra cứu 30-5-2006.</ref>
Dòng 60:
 
== Sự đa hình ở nhiệt độ cao ==
Ở nhiệt độ và áp suất cao trong lòng đất, cấu trúc olivin sẽ không còn bền vững. Bên dưới độ sâu khoảng 410&nbsp;km olivin bị biến đổi ([[chuyển pha]]) thành [[khoáng vật silicat#silicat đảo kép|silicat đảo kép]], [[wadsleyit]]. Ở độ sâu khoảng 520&nbsp;km, wadsleyit biến đổi thành [[ringwoodit]], là một cấu trúc của [[spinen]]. Sự chuyển pha này dẫn đến sự tăng gián đoạn [[khối lượng riêng|tỷ trọng riêng]] của [[lớp phủ (địa chất)|quyển manti]] của Trái Đất, được nghiên cứu bằng phương pháp [[động đất|địa chấn]].
 
Áp suất mà tại đó có sự chuyển pha còn tùy thuộc vào nhiệt độ và hàm lượng sắt.<ref>{{chú thích sách | last = Deer | first = W. A. | authorlink = | coauthors = R. A. Howie và J. Zussman | title = An Introduction to the Rock-Forming Minerals (ấn bản lần 2) | publisher = Longman | date = 1992 | location = London | pages = 696 trang | url = | doi = | isbn = 0-582-30094-0}}</ref>
 
Ở nhiệt độ 800&nbsp;°C khoáng vật chỉ có magiê là forsterit chuyển thành wadsleyit ở áp suất 11,8 [[Pascal (đơn vị)|GPa]] (118 kbar) và tạo thành ringwoodit ở áp suất trên 14 GPa (140 kbar). Sự gia tăng hàm lượng sắt làm giảm sáp suất của sự chuyển pha và thu hẹp sự bền vững của [[wadsleyit]]. Với khoảng 0,8 [[mol]] fayalit, olivin chuyển trực tiếp thành ringwoodit trong điều kiện áp suất trong khoảng 10–11,5 GPa (100–115 kbar). Fayalit chuyển thành Fe<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub> spinen ở áp suất dưới 5 GPa (50 kbar). Nhiệt độ tăng làm tăng áp suất của sự chuyển pha.
 
== Sử dụng ==
Dòng 88:
[[Thể loại:Silicat đảo]]
[[Thể loại:Khoáng vật hệ thoi]]
 
[[Thể loại:Khoáng vật Magiê]]