Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ khí hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: bỏ tên dịch không chính xác
Dòng 11:
Tuy nhiên Vũ khí hóa học được sử dụng phổ biến nhất từ [[thế kỷ 20]], đặc biệt là trong hai cuộc đại chiến thế giới, trong [[chiến tranh Việt Nam]] và một số cuộc chiến khác. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đệ nhất thế chiến]], cả hai phe tham chiến đều dùng [[Khí làm chảy nước mắt]], khí [[Clo]], khí [[photgen]] gây ngạt chứa trong chai, trong [[đạn pháo]], [[đạn cối]] làm cho 1.360.000 người bị nhiễm độc vì hơi ngạt trong đó có 94.000 người chết. Trong [[chiến tranh Việt Nam]], Mỹ đã sử dụng nhiều loại vũ khí hóa học đặc biệt là [[chất độc da cam]] gây hậu quả nặng nề đến tận ngày nay.
 
Theo [[Luật quốc tế|Luật pháp quốc tế]], vũ khí hóa học đã bị cấm sử dụng từ năm 1899. Trong [[Các công ước Den Haag 1899 và 1907|Công ước Hague]] 1899: điều 23 của Quy chế Tôn trọng pháp luật và Hải quan của chiến tranh trên bộ, đã được thông qua bởi Hội nghị La Hay đầu tiên, "đặc biệt" cấm sử dụng "chất độc và vũ khí độc".<ref>[https://en.wikisource.org/wiki/Hague_II_%281899%29#Article_23 Điều 23 công ước Hague]</ref>
 
<!-- == Hậu quả ==