Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiêu chuẩn kép”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Tiêu chuẩn kép''' là cách gọi việc nhìn nhận theo hai cách khác nhau cho cùng một sự việc của một người, một nhóm hay một cộng đồng. Một tiêu chuẩn kép có thể dễ dàng phân biệt với hình thức thể hiện, như việc một số việc được xem là hoàn hảo và tuyệt vời nếu do một nhóm người làm nhưng cũng chính việc đó lại là thứ không thể chấp nhận và cấm kị nếu do nhóm người khác làm. Nó vi phạm tất cả các nguyên tắc về sự công bằng khi những những người khác nhau lại có mức độ trách nhiệm khác nhau khi làm cùng một việc.
 
Vì thế nó được xem như một loại thành kiến và không công bằng về mặt [[đạo đức]] nếu nói theo nguyên tắc rằng tất cả đều bình đẳng và tự do. Tiêu chuẩn kép được xem như một sự phi lý bởi chúng vi phạm một cách mạnh mẽ câu châm ngôn cơ bản của luật học hiện đại: Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Nó vi phạm tất cả các nguyên tắc của công lý thường được gọi là sự công bằng vốn cố gắng đặt một tiêu chuẩn chung cho tất cả mọi thứ không thiên vị dù là theo tầng lớp, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, chính trị, tuổi tác... Vì thế câu nói "Đời thật không công bằng" cũng có thể viện dẫn để miêu tả tiêu chuẩn kép.
 
==Liên kết ngoài==