Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bông vải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
| species = '''''G. herbaceum'''''
| binomial = ''Gossypium herbaceum''
| binomial_authority = [[Carolus Linnaeus|L.]]
Là loại cây lấy sợi quan trọng nhất ở các nước nhiệt đới. Sợi bông là nguyên liệu chủ yếu trong công nghiệp dệt. Xơ bông rất được ưa chuộng trong công nghiệp may mặc vì có những đặc tính tốt như cách nhiệt, mềm mại, co giản, thoáng khí ... Mặc dù trong những năm gần đây sợi bông bị sợi nhân tạo cạnh tranh kịch liệt, nhưng do những tính chất ưu Việt của nó, sợi bông vẫn có một vị trí riêng biệt và không thể thay thế được.
Tại Việt Nam, nghề trồng Bông đã xuất hiện trên 2000 năm nay. Từ thời kỳ Pháp nước ta đã sản xuất đủ để mặc, đầu thế kỷ 20 đã xuất khẩu Bông sang Nhật, Hồng Kông. Trong thời kỳ khôi phục kinh tế sau hoà bình, diện tích Bông đã tăng gấp 3 lần so với năm 1939 (6500 ha) là năm sản xuất ổn định trong thời kỳ Pháp thuộc. Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã có nhiều cố gắng phát triển nghề trồng Bông để đáp ứng nhu cầu sợi Bông nhưng diện tích và năng suất vẫn còn thấp, sản lượng chỉ mới đáp ứng 1/10 yêu cầu của công nghiệp dệt. Hiện nay, hàng năm nước ta còn phải nhập từ 60.000 đến 65.000 tấn Bông xơ.
}}
'''Cây bông vải''' ([[danh pháp khoa học]]: '''''Gossypium herbaceum''''') là một loại cây thuộc [[Họhọ Cẩm quỳ]] ([[''Malvaceae]]''). Cây cao cỡ 1 m, hoa vàng có 3 lá hoa, sợi dính vào hạt. Vỏ rễ dùng để cho có kinh nguyệt, có thể làm trụy thai, hạt có tính làm sinh sữa.
==Sử dụng==
Là loại cây lấy sợi quan trọng nhất ở các nước nhiệt đới. Sợi bông là nguyên liệu chủ yếu trong công nghiệp dệt. Xơ bông rất được ưa chuộng trong công nghiệp may mặc vì có những đặc tính tốt như cách nhiệt, mềm mại, co giản, thoáng khí ... Mặc dù trong những năm gần đây sợi bông bị sợi nhân tạo cạnh tranh kịch liệt, nhưng do những tính chất ưu Việtviệt của nó, sợi bông vẫn có một vị trí riêng biệt và không thể thay thế được.
===Việt Nam===
Tại [[Việt Nam]], nghề trồng Bôngbông đã xuất hiện trên 20002.000 năm nay{{fact}}. Từ thời kỳ Pháp nướcthuộc, taViệt Nam đã sản xuất đủ để mặc, đầu thế kỷ 20 đã xuất khẩu Bôngbông sang Nhật, Hồng Kông. Trong thời kỳ khôi phục kinh tế sau hoà bình, diện tích Bôngbông đã tăng gấp 3 lần so với năm 1939 (65006.500 ha) là năm sản xuất ổn định trong thời kỳ Pháp thuộc. Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã có nhiều cố gắng phát triển nghề trồng Bôngbông để đáp ứng nhu cầu sợi Bôngbông nhưng diện tích và năng suất vẫn còn thấp, sản lượng chỉ mới đáp ứng 1/10 yêu cầu của công nghiệp dệt. Hiện nay, hàng năm nướcViệt taNam còn phải nhập từ 60.000 đến 65.000 tấn Bôngbông xơ.
 
{{sơ khai}}