Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cù lao Phố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → , → using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Một nhánh sông Đồng Nai chảy qua cù lao Phố.jpg|nhỏ|phải|200px|Một nhánh sông Đồng Nai chảy qua Cù lao Phố. Cầu trong ảnh là cầu Ghềnh.<ref>Thông tin thêm: Tối này 6 tháng 2 năm 2011 tại cầu Ghềnh đã xảy ra [[tai nạn giao thông]] thảm khốc giữa [[tàu hỏa|xe lửa]] và [[ô tô|xe ô tô]] [http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm]</ref>]]
'''Cù lao Phố''' là một cù lao nằm trên [[sông Đồng Nai]], nay là xã [[Hiệp Hòa, Biên Hòa|Hiệp Hòa]] thuộc thành phố [[Biên Hòa]], tỉnh [[Đồng Nai]], [[Việt Nam]].
 
==Đặc điểm==
Sông Đồng Nai chảy đến một khúc quanh thì tự chia ra làm hai nhánh ôm trọn một dải đất sa bồi. Dải đất đó chính là Cù lao Phố, nằm ở phía Đông-Nam của thành phố [[Biên Hòa]], tên hành chính hiện nay là xã [[Hiệp Hòa]] với tổng diện tích đất đai là 694,6495[[hecta|ha]].
Dòng 13:
 
Ban đầu nhóm Trần Thượng Xuyên đến Bàn Lân <ref>Bàn Lân hay Bàng Lân, sau đổi thành Tân Lân, có nghĩa là "Xóm Mới". Theo nhà văn [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] thì Bàn Lân là tiếng [[bằng lăng]] (một loại cây bản địa, trổ bông tím đẹp) nói trại ra (''Cù lao Phố - Cảng biển đầu tiên ở [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]]'' trong sách "Nam Bộ xưa và nay", NXB. TP. HCM, 2005, tr. 121).</ref> (ngày nay thuộc [[Biên Hòa]]) lập nghiệp. Khi đó, vùng đất này còn là rừng rú. Vốn là người ở vùng [[Hướng Đông Nam|Đông Nam]] [[Trung Quốc]], thạo nghề mua bán và công nghệ, họ đã phát hiện ra Cù lao Phố, một bãi sa bồi hoang sơ nằm giữa sông Hương Phước (một đoạn của [[sông Đồng Nai]]), trải dài trên 7 [[dặm Anh|dặm]], bề ngang bằng 2/3 bề dài. Tuy nằm cách biển nhưng là nơi sông sâu, nước chảy, có thể ngược lên phía Bắc khai thác nguồn hàng lâm thổ sản, và phía Nam có thể ra biển [[Cần Giờ]] hay sang tận [[Campuchia|Cao Miên]].
 
Cho nên một phần lớn nhóm [[người Hoa]], đã chuyển từ Bàn Lân đến Cù lao Phố. Và cùng với nhóm lưu dân [[người Việt]] đến trước, Trần Thượng Xuyên và lực lượng của mình tiến hành khai khẩn quy mô lớn. Với biệt tài tổ chức, chẳng bao lâu ông đã biến vùng đất hoang sơ trở thành thương cảng, trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng [[Gia Định]], tức [[Miền Nam (Việt Nam)|Nam bộ]] ngày nay.
 
Dòng 38:
==Thông tin khác==
Thời tiết nơi đây có thể nói là đẹp nhất tại Biên Hòa, nhiệt độ không khí luôn thấp hơn nhiệt độ chung của khu vực từ 1 đến 2 độ, độ ẩm trung bình 80%, kinh tế trong vùng chủ yếu là nông nghiệp, với các loại cây ăn trái đặc trưng của [[Biên Hòa]] như [[bưởi]]...
 
Ở đây, có đình Bình Kính, là nơi quàn tạm quan tài của [[Nguyễn Hữu Cảnh]] trước khi chuyển về chôn ở quê hương [[Quảng Bình]]; có đình thờ Trần Thượng Xuyên (tức Tân Lân thành phố Miếu). Ngoài ra, ở cù lao Phố còn có hai ngôi chùa nổi tiếng, đó là [[Chùa Đại Giác]]<ref>Chùa Đại Giác được xây dựng vào hậu bán [[thế kỷ 17]], nhưng chưa biết do ai và vào năm nào. Khoảng thời gian [[chúa Nguyễn]] ([[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]]) trung hưng ở [[Gia Định]] ([1778]-[[1801]]), chúa cùng hoàng gia có thời gian tạm ngụ ở chùa Đại Giác. Con gái thứ ba của chúa là Ngọc Anh sau đó xin tu tại đây. Năm [[1802]], Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vua ở [[Huế]]. Nhớ ơn xưa, nhà vua ra lệnh trùng tu và còn cho mang [[voi]] đến nện nền chùa, vì vậy chùa được người dân gọi là ''chùa Tượng''. Ngoài ra, vua còn gửi cúng một tượng [[Phật]] [[A-di-đà]] bằng gỗ thật to, cao 2,25[[m]] nên chùa còn có một tên nữa là ''chùa Phật Lớn''.(theo Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]'', NXB. TP.HCM, 1995, tr.257-258).</ref> xưa nhất xứ Đồng Nai và chùa Ông (thờ [[Quan Vũ|Quan Công]]).
Hàng năm vào các dịp lễ, tết bà con [[người Hoa]] từ [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và các nơi về đây cúng bái...
 
==Xem thêm==
*[[Trần Thượng Xuyên]]