Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý trị liệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Các bước cơ bản trong tiến trình làm tâm lý trị liệu là: Tạo một bầu không khí quan hệ có tính trị liệu, giải tỏa cảm xúc của thân chủ, tạo sự thấu hiểu nơi thân chủ, giúp thân chủ định hình lại cảm xúc, kết thúc trị liệu<ref>Abnormal Psychology and Modern Life, 1950, James C. Coleman)</ref> <!--Tôi không có tài liệu gốc, nhưng tôi nghĩ có thể diễn đạt như sau: Tạo không khí quan hệ có lợi cho quá trình trị liệu, giải tỏa bức xúc của thân chủ, tạo cảm giác tin cậy đối với thân chủ, giúp thân chủ định hình lại cảm xúc, kết thúc trị liệu-->
 
Từ [[thời cổ đại]], [[Hippocrates]], ông tổ của y học phương Tây đã từng kể ra ba công cụ chủ yếu mà một người [[wikt:bác sĩ|thầy thuốc]] có thể sử dụng để chữa bệnh, đó là: cây [[cỏ]], con dao và [[ngôn ngữ|lời nói]]. Từ cây cỏ có thể [[chiết xuất]] ra các [[dược liệu]], từ con [[dao]] có thể cắt bỏ đi những phần [[cơ thể]] bị [[bệnh]] mà không thể giữ lại được, và từ đó đã dần dần hình thành nên các chuyên [[khoa nội]] và [[khoa ngoại|ngoại]] trong [[y khoa]] hiện đại. Song chỉ khi có sự hình thành và phát triển của ngành [[tâm lý học]] hiện đại và ngành [[tâm thần học]] hiện đại, giá trị của việc sử dụng lời nói trong chữa bệnh mới được phát huy thành một phương pháp trị liệu thực sự khoa học. Phương thức trị liệu ấy được một số nhà tiên phong trong lĩnh vực này, như [[Sigmund Freud]] gọi là "chữa trị bằng lời nói", tiếng Anh: ''talking cure'' mà về sau nó trở thành chuyên ngành tâm lý trị liệu, với rất nhiều trường phái và khuynh hướng khác nhau.
 
==Những yếu tố tạo nên hiệu quả trị liệu==