Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết phiếm hàm mật độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
==Định lý Hohenberg-Kohn==
Mặc dù được sử dụng rất sớm nhưng phải đến năm 1964 ý tưởng mô tả các tính chất trạng thái cơ bản của hệ electron thông qua hàm mật độ của hệ mới được khẳng định chắc chắn bằng định lý Hohenberg-Kohn thứ nhất:<br><br>
'''''Với bất kỳ một hệ bất kỳ gồm các hạt tương tác với nhau và với trường ngoài qua(thể hiện bởi thế <math> V_{ext}(\mathbf{r})</math>), thì thế bên ngoài này được xác định duy nhất (sai khác hằng số cộng) bởi mật độ ở trạng thái cơ bản của các hạt <math> n_{0}(\mathbf{r})</math>.'''''<br><br>
Điều này có nghĩa là không thể tồn tại hai trường thế (sai khác một hằng số cộng) cho cùng một mật độ trạng thái cơ bản. Một hệ quả quan trọng của định lý là Hamiltonian của hệ, và do đó cả hàm sóng, cũng được xác định hoàn toàn bởi <math> n_{0}(\mathbf{r})</math>. Nói cách khác, các tính chất của hệ hoàn toàn được xác dịnh khi biết mật độ trạng thái cơ bản.<br>