Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện thế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Điện từ học|cTopic=Mạch}}
Trong [[điện học]], '''điện thế''' là [[trường thế vô hướng]] của [[điện trường]]; tức là [[građiên]] của điện thế là [[véctơ|vectơ]] ngược hướng và cùng độ lớn với điện trường.
 
Hàng 20 ⟶ 19:
* Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là '''hạ thế'''
* Từ 1kV đến 66kV là '''trung thế'''
* Lớn hơn hoặc bằng 66kV là '''cao thế'''
 
Cụ thể theo <ref>''Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện''. NXB khoa học kỹ thuật 1993</ref>, lưới truyền tải điện ở Việt Nam năm 1993 là:
* Cao thế có 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV
* Trung thế có 5 mức: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV
* Hạ thế có 2 mức: 0,4kV và 0,2kV
Trong mục tiêu đồng bộ lưới điện đến năm 2010, tại Việt Nam sẽ có:
* Cao thế có 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV
* Trung thế có 2 mức: 22kV và 35 kV
* Hạ thế có 1 mức: 0,4kV
 
Theo <ref>[http://www.dongnai-industry.gov.vn/dnluat/content.asp?code=5830 54/99/NĐ-CP Nghị định của chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp] (xem điều 2)</ref>, hành lang an toàn lưới điện ở Việt Nam có quy định lớn hơn 1000V là cao thế.
 
Đối với đồ điện dân dụng, trong [[bóng hình]] [[tivi]], điện thế 15-22kV được gọi là '''cao áp'''.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
 
[http://dienhathe.com.vn/threads/cach-mang-cong-nghiep.1098/#.UmDJVVMgVOw Cách mạng công nghiệp]
 
[[Thể loại:Điện từ học]]