Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện thế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.167.152.190 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Duongthanhvu
Dòng 1:
{{Điện từ học|cTopic=Mạch}}
Trong [[điện học]], '''điện thế''' là [[trường thế vô hướng]] của [[điện trường]]; tức là [[građiên]] của điện thế là [[véctơ|vectơ]] ngược hướng và cùng độ lớn với điện trường.
 
Hàng 19 ⟶ 20:
* Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là '''hạ thế'''
* Từ 1kV đến 66kV là '''trung thế'''
* Lớn hơn hoặc bằng 66kV là '''cao thế'''
 
Cụ thể theo <ref>''Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện''. NXB khoa học kỹ thuật 1993</ref>, lưới truyền tải điện ở Việt Nam năm 1993 là:
* Cao thế có 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV
* Trung thế có 5 mức: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV
* Hạ thế có 2 mức: 0,4kV và 0,2kV
Trong mục tiêu đồng bộ lưới điện đến năm 2010, tại Việt Nam sẽ có:
* Cao thế có 4 mức: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV
* Trung thế có 2 mức: 22kV và 35 kV
* Hạ thế có 1 mức: 0,4kV
 
Theo <ref>[http://www.dongnai-industry.gov.vn/dnluat/content.asp?code=5830 54/99/NĐ-CP Nghị định của chính phủ về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp] (xem điều 2)</ref>, hành lang an toàn lưới điện ở Việt Nam có quy định lớn hơn 1000V là cao thế.
 
Đối với đồ điện dân dụng, trong [[bóng hình]] [[tivi]], điện thế 15-22kV được gọi là '''cao áp'''.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
 
[http://dienhathe.com.vn/threads/cach-mang-cong-nghiep.1098/#.UmDJVVMgVOw Cách mạng công nghiệp]
 
[[Thể loại:Điện từ học]]