Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật ngập mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Geo0360 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Geo0360 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 6:
==Phân bố==
Trên thế giới, trong số hơn 250.000 loài thực vật có mạch thì chỉ có khoảng 110 loài thực vật là đặc trưng cho thảm cây ngập mặn, điều này cho rằng đây là một môi trường khắc nghiệt cho các loài thực vật.Thấy tại một khu vực ngập nước mặn, sẽ khó có thể thu thập được ba chục loài, và ở một số địa điểm, đặc biệt là địa điểm ven vùng cận nhiệt đới và các mảnh đất mới hình thành, có thể có chỉ có một hoặc hai loài. Tất cả các loài cây ngập mặn của thế giới là cây lâu năm, và không loài nào có thể phát triển hoặc là ở nơi có sự đóng băng hoặc nơi nhiệt độ nước lạnh theo mùa. Do đó, các yếu tố nhiệt độ đã hạn chế khả năng hướng cực của loại rừng này.
Rừng ngập mặn có thể được tìm thấy ở trong hơn 118 quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của thế giới. Các tỷ lệ phần trăm về diện tích lớn nhất của rừng ngập mặn được tìm thấy giữa 5° vĩ Bắc và 5° vĩ Nam. Khoảng 75 % rừng ngập mặn trên thế giới được tìm thấy trong chỉ 15 quốc gia. Châu Á có số lượng rừng ngập mặn lớn nhất (42%) của thế giới, tiếp theo là châu Phi (21%), Bắc và Trung Mỹ (15%), Châu Đại Dương (12%) và Nam Mỹ (11%) .Theo tác giả Wahsh (1974) phân chia thảm cây ngập mặn thế giới thành 2 nhóm chính:
lớn nhất của rừng ngập mặn được tìm thấy giữa 5° vĩ Bắc và 5° vĩ Nam. Khoảng 75 % rừng ngập mặn trên thế giới được tìm thấy trong chỉ 15 quốc gia. Châu Á có số lượng rừng ngập mặn lớn nhất (42%) của thế giới, tiếp theo là châu Phi (21%), Bắc và Trung Mỹ (15%), Châu Đại Dương (12%) và Nam Mỹ (11%) .Theo tác giả Wahsh (1974) phân chia thảm cây ngập mặn thế giới thành 2 nhóm chính:
Khu vực Ấn độ - Thái Bình Dương gồm Nam Nhật Bản, Philippines, Đông Nam Á, Ấn độ, bờ biển Hồng Hải, Đông Phi, Australia, New Zealand, quần đảo phía Nam Thái Bình Dương tới tận đảo Xamoa.
Khu vực tây Phi châu Mỹ bao gồm bờ biển châu Phi phía Đại Tây Dương, đảo Galapagos và Châu Mỹ.
Tổng diện tích rừng ngập mặn thế giới vào khoảng 15.429.000 ha, trong đó có 6.246.000 ha thuộc châu Á nhiệt đới và châu Đại dương, 5.781.000 ha ở Châu Mỹ nhiệt đới và 3.402.000 ha thuộc Châu Phi.
Ấn độ - Malaysia được xem là hai khu vực có nhiều loài cây ngập mặn phong phú và có chất lượng. Các cây gỗ quan trọng nhất là Mắm (hay Mấm), Đước, Vẹt, Bần, Dà (Ceriops). Mắm trắng (Mắm lưỡi đòng) (Avicemnia alba) và Bần trắng (Sorineratia alba) phát triển theo hướng biển, còn Mắm quăn (Avicennia lanata) và Mắm đen (Avicennia officinalis) hướng về phía đất liền. Rừng ngập mặn phong phú nhất ở Đông Nam Á là Malaysia, Thái Lan, Việt Nam vì nơi đây mưa lớn, nhiều phù sa, ít sóng gió.
Các loài cây ngập mặn đã tiến hóa từ những thực vật ở cạn khác nhau một cách biệt lập, cả ở những loài một lá mầm, hai lá mầm và dương xỉ. Trong số những loài cây ngập mặn, Đước đỏ, R. mangle, là loài phổ biến nhất, mọc ở dọc theo bờ biển Thái Bình Dương của châu Mỹ từ 28 độ vĩ Bắc ở Baja California và Sonora Tây bắc Nam Mỹ và quần đảo Galapagos, ở phía đông của châu Mỹ từ cực nam Florida tới miền nam Brazil, và đến vùng nhiệt đới Tây Phi. Ở Cựu thế giới (Old World-những châu lục cũ Âu-Á-Phi), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) là loài đặc biệt phổ biến rộng rãi phân bố từ Đông Phi đến miền đông Úc, trong các lưu vực sông ở Thái Bình Dương, và quần đảo Ryukyu ở châu Á. Ngoài ra, Dà và Trang Kandelia candel , Mắm cũng là những loài rất phổ biến ở những khu vực này.
Hàng 18 ⟶ 17:
ngập mặn đa dạng nhất. Năm 2005, rừng ng(4)p mặn ở Việt Nam che ậ
phủ một diện tích vào khoảng 209.741 hecta , hầu hết ở Đồng bằng sông Cửu Long (tổng cộng 91.080 ha(5)).
 
==Đặc điểm đặc trưng==