Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật ngập mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Geo0360 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Geo0360 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 13:
Các loài cây ngập mặn đã tiến hóa từ những thực vật ở cạn khác nhau một cách biệt lập, cả ở những loài một lá mầm, hai lá mầm và dương xỉ. Trong số những loài cây ngập mặn, Đước đỏ, R. mangle, là loài phổ biến nhất, mọc ở dọc theo bờ biển Thái Bình Dương của châu Mỹ từ 28 độ vĩ Bắc ở Baja California và Sonora Tây bắc Nam Mỹ và quần đảo Galapagos, ở phía đông của châu Mỹ từ cực nam Florida tới miền nam Brazil, và đến vùng nhiệt đới Tây Phi. Ở Cựu thế giới (Old World-những châu lục cũ Âu-Á-Phi), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) là loài đặc biệt phổ biến rộng rãi phân bố từ Đông Phi đến miền đông Úc, trong các lưu vực sông ở Thái Bình Dương, và quần đảo Ryukyu ở châu Á. Ngoài ra, Dà và Trang Kandelia candel , Mắm cũng là những loài rất phổ biến ở những khu vực này.
===Rừng ngập mặn ở Việt Nam===
Chỉ riêng ở '''Việt Nam''' đã có khoảng [[37]] loài cây ngập mặn khác nhau trong đó [[Đồng bằng sông Cửu Long]] có số lượng và chủng loại cây ngập mặn đa dạng nhất. Năm 2005, rừng ngập mặn ở Việt Nam che phủ một diện tích vào khoảng [[209.741 hecta]] , hầu hết ở Đồng bằng sông Cửu Long (tổng cộng 91.080 ha(5)).
trong đó Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng và chủng loại cây
ngập mặn đa dạng nhất. Năm 2005, rừng ng(4)p mặn ở Việt Nam che ậ
phủ một diện tích vào khoảng 209.741 hecta , hầu hết ở Đồng bằng sông Cửu Long (tổng cộng 91.080 ha(5)).
 
==Đặc điểm đặc trưng==