Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật ngập mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Geo0360 (thảo luận | đóng góp)
Geo0360 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 99:
 
==Những mối nguy hại cho rừng ngập mặn==
[[Trong quá khứ]], tầm quan trọng của rừng ngập mặn cho [[môi trường]] [[bảo vệ con người]] không được biết đến rõ ràng và kết quả là nhiều khu rừng ngập mặn trên khắp thế giới bị tàn phá. Khoảng [[phân nửa]] diện tích rừng ngập mặn của thế giới đã bị [[phá hủy]] trong suốt [[50]] năm qua.
Ở [[Việt Nam]], trong suốt giai đoạn từ năm [[1969 đến 1990]], khoảng [[33%]] diện tích rừng ngập mặn của nước ta đã bị phá hủy, khiến cho diện tích che phủ rừng giảm từ [[425.000]] ha(1) còn [[286.400]] ha. Vào năm 2002 diện tích rừng ngập mặn chỉ còn [[155.290]] ha(7). Tiếc thay, rừng ngập mặn vẫn đang bị tàn phá thông qua một số các hoạt động của cả con người và các quá trình tự nhiên.
bảo vệ con người không được biết đến rõ ràng và kết quả là nhiều khu rừng ngập mặn trên khắp thế giới bị tàn phá. Khoảng phân nửa diện
tích(1r,ừng ngập mặn của thế giới đã bị phá hủy trong suốt 50 năm
qua 3).
Ở Việt Nam, trong suốt giai đoạn từ năm 1969 đến 1990, khoảng 33%
diện tích rừng ngập mặn của nước ta đã bị phá hủy, khiến cho diện tích che phủ rừng giảm từ 425.000 ha(1) còn 286.400 ha. Vào năm 2002 diện tích rừng ngập mặn chỉ còn 155.290 ha(7).
Tiếc thay, rừng ngập mặn vẫn đang bị tàn phá thông qua một số các
hoạt động của cả con người và các quá trình tự nhiên.
 
===Sự phá hủy bởi con người===
''Mối đe dọa''' lớn nhất đến những khu rừng ngập mặn là [[sự tàn phá]] của [[con người]]. Nhiều người phá hủy rừng ngập mặn bằng cách [[chặt cây]] để lấy [[củi và gỗ]], hay lấy đất để [[nuôi tôm]], trồng cây cho những mục đích xây dựng và phát triển khác.
Một số người khác [[nhổ rễ]] và tàn phá cây rừng ngập mặn để đào [[sâm đất]] (con đồm độp) và [[bắt cua]]. Một vài cách thức bắt thủy sản cũng có hại đến rừng ngập mặn như [[kéo]] và [[đẩy lưới]] gần cây con sẽ làm tróc hay bật rễ của chúng. Ngoài ra [[chiến tranh]] và sử dụng [[vũ khí hóa học]] đã phá hủy một diện tích lớn rừng ngập mặn của Việt Nam cũng như Thế Giới trong quá khứ.
 
===Các hóa chất và chất ô nhiễm===
Rừng ngập mặn cũng có thể bị [[tổn thương]] hoặc phá hủy bởi những [[hóa chất]] và [[chất ô nhiễm]] như thuốc [[trừ sâu]] và [[phân bón]]. Những chất này đi theo nước [[chảy tràn]] từ [[đồng ruộng]], hay [[nước thải]] từ các khu [[nuôi trồng]] thủy sản và các thành phố, theo các con sông và kênh rạch để tập trung ở rừng ngập mặn. Những mối đe dọa tự nhiên rừng ngập mặn còn có thể bị đe dọa bởi những cơn sóng lớn hay thảm họa tự nhiên như các cơn bão. [[Sâu và bệnh]] cũng gây ảnh hưởng xấu đến cây rừng ngập mặn. [[Con hàu]] gây tổn hại cho các cây con bằng cách bám mình vào thân và rễ cây.
Rừng ngập mặn cũng có thể bị tổn thương hoặc phá hủy bởi những
hóa chất và chất ô nhiễm như thuốc trừ sâu và phân bón. Những chất này đi theo nước chảy tràn từ đồng ruộng, hay nước thải từ các khu nuôi trồng thủy sản và các thành phố, theo các con sông và kênh rạch để tập trung ở rừng ngập mặn.
Những mối đe dọa tự nhiên
Rừng ngập mặn còn có thể bị đe dọa bởi những cơn sóng lớn hay
thảm họa tự nhiên như các cơn bão. Sâu và bệnh cũng gây ảnh hưởng xấu đến cây rừng ngập mặn. Con hàu gây tổn hại cho các cây con bằng cách bám mình vào thân và rễ cây.
 
 
===Biến đổi khí hậu===
Trong '''tương lai''' khi mực [[nước biển dâng]] do ảnh hưởng của [[biến đổi khí hậu]] sẽ đe dọa đến rừng ngập mặn trên khắp thế giới. Khi nước biển dâng, một số khu vực sinh sống của một số cây rừng ngập mặn sẽ bị [[ngập]] nhiều hơn (hay bị [[quá mặn]]) cho loài cây rừng đó sinh sống. Nếu cây ngập mặn không thể di chuyển lên vùng [[đất cao]] hơn, do bị [[cản]] bởi đê hay các vật cản khác, cây sẽ không có chỗ nào để sống và bị chết ngập.
Trong tương lai khi mực nước biển dâng do ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu sẽ đe dọa đến rừng ngập mặn trên khắp thế giới. Khi nước biển dâng, một số khu vực sinh sống của một số cây rừng ngập mặn sẽ bị ngập nhiều hơn (hay bị quá mặn) cho loài cây rừng đó sinh sống. Nếu cây ngập mặn không thể di chuyển lên vùng đất cao hơn, do bị cản bởi đê hay các vật cản khác, cây sẽ không có chỗ nào để sống và bị chết ngập.
Biến đổi khí hậu cũng được dự đoán là sẽ tăng cường độ những sự
kiện thời tiết cực đoan như bão tố và lũ lụt. Càng nhiều lần xuất hiện những sự kiện như vậy thì rừng càng bị tổn thương (do không kịp phục hồi).
 
[[Biến đổi khí hậu]] cũng được dự đoán là sẽ tăng cường độ những sự kiện thời tiết cực đoan như [[bão]] tố và [[lũ lụt]]. Càng nhiều lần xuất hiện những sự kiện như vậy thì rừng càng bị tổn thương (do không kịp phục hồi).
 
==Các hoạt động đang được thực hiện để bảo vệ rừng ngập mặn==