Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân loại sao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 93:
===Các dạng quang phổ===
 
*Các sao thuộc lớp '''O''' cực kỳ nóng và cực kỳ chói lọi, về màu sắc rất gần với màu xanh. [[Naos]] (trong chòm sao [[Puppis]]) sáng gấp khoảng một triệu lần Mặt Trời. Các sao này có các vạch quang phổ [[hêli]] ion hóa và trung hòa rõ nét và các vạch hiđrô yếu. Các sao lớp O phát ra phần lớn [[bức xạ]] trong dạng tia [[tử ngoại]].
 
Các ví dụ lớp O:
Các sao lớp '''B''' rất chói lọi, [[Rigel]] (trong chòm sao [[Orion]]) là [[siêu khổng lồ]] xanh thuộc lớp B. Quang phổ của chúng có các vạch hêli trung hòa và các vạch hiđrô vừa phải. Vì các sao lớp O và B hoạt động rất mạnh nên tuổi thọ của chúng rất thấp. Chúng không rời xa khỏi khu vực chúng đã sinh ra vì không đủ thời gian. Do đó chúng có khuynh hướng liên kết với nhau trong cái gọi là các ''liên kết OB1'', một loại liên kết có liên quan với các [[đám mây phân tử]] khổng lồ. Liên kết Orion OB1 là nguyên một [[nhánh xoắn ốc]] thuộc về [[Ngân Hà|thiên hà]] của chúng ta (các sao sáng hơn sẽ làm cho nhánh xoắn ốc sáng hơn, nhưng thực ra không có nhiều sao ở đó) và chứa toàn bộ chòm sao Orion.
<gallery>
 
File:Ngc2024 2mass.jpg|Siêu sao xanh [[Zeta Orionis]] phía dưới, bên phải, cạnh [[Flame Nebula]]
Các sao lớp '''A''' thì phổ biến hơn trong số các sao có thể quan sát bằng mắt thường. [[Deneb]] trong chòm sao [[Cygnus]] là một sao có sức hoạt động ghê gớm, trong khi [[Sirius]] cũng là sao lớp A, nhưng không hoạt động mạnh như thế. Các sao lớp A có màu trắng. Rất nhiều [[sao lùn trắng]] cũng thuộc lớp A. Chúng có các vạch quang phổ hiđrô đậm và của các ion kim loại.
File:Zeta Puppis.png|Siêu sao xanh [[Zeta Puppis]], lớp O5Ia
File:Blue star.jpg|Siêu sao xanh
</gallery>
*Các sao lớp '''B''' rất chói lọi, [[Rigel]] (trong chòm sao [[Orion]]) là [[siêu khổng lồ]] xanh thuộc lớp B. Quang phổ của chúng có các vạch hêli trung hòa và các vạch hiđrô vừa phải. Vì các sao lớp O và B hoạt động rất mạnh nên tuổi thọ của chúng rất thấp. Chúng không rời xa khỏi khu vực chúng đã sinh ra vì không đủ thời gian. Do đó chúng có khuynh hướng liên kết với nhau trong cái gọi là các ''liên kết OB1'', một loại liên kết có liên quan với các [[đám mây phân tử]] khổng lồ. Liên kết Orion OB1 là nguyên một [[nhánh xoắn ốc]] thuộc về [[Ngân Hà|thiên hà]] của chúng ta (các sao sáng hơn sẽ làm cho nhánh xoắn ốc sáng hơn, nhưng thực ra không có nhiều sao ở đó) và chứa toàn bộ chòm sao Orion.
<gallery>
File:Rigel sun comparision.png|Siêu sao khổng lồ xanh lớp B, Rigel
</gallery>
*Các sao lớp '''A''' thì phổ biến hơn trong số các sao có thể quan sát bằng mắt thường. [[Deneb]] trong chòm sao [[Cygnus]] là một sao có sức hoạt động ghê gớm, trong khi [[Sirius]] cũng là sao lớp A, nhưng không hoạt động mạnh như thế. Các sao lớp A có màu trắng. Rất nhiều [[sao lùn trắng]] cũng thuộc lớp A. Chúng có các vạch quang phổ hiđrô đậm và của các ion kim loại.
 
Các sao lớp '''F''' cũng là những sao hoạt động mạnh nhưng chúng có xu hướng là những sao trong [[chuỗi chính]], chẳng hạn như [[Fomalhaut]] trong chòm sao [[Piscis Austrinus]]. Quang phổ của chúng được đặc trưng bởi các vạch hiđrô yếu và của ion kim loại, màu của chúng là trắng pha màu vàng nhẹ.