Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân loại sao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 106:
</gallery>
*Các sao lớp '''A''' thì phổ biến hơn trong số các sao có thể quan sát bằng mắt thường. [[Deneb]] trong chòm sao [[Cygnus]] là một sao có sức hoạt động ghê gớm, trong khi [[Sirius]] cũng là sao lớp A, nhưng không hoạt động mạnh như thế. Các sao lớp A có màu trắng. Rất nhiều [[sao lùn trắng]] cũng thuộc lớp A. Chúng có các vạch quang phổ hiđrô đậm và của các ion kim loại.
<gallery>
File:Sirius A and B Hubble photo.jpg|Sao trắng Sirius A và Sirius B
File:Sun deneb comparison.jpg|Sao trắng Deneb to gấp 2-300 lần Mặt Trời của chúng ta
</gallery>
*Các sao lớp '''F''' cũng là những sao hoạt động mạnh nhưng chúng có xu hướng là những sao trong [[chuỗi chính]], chẳng hạn như [[Fomalhaut]] trong chòm sao [[Piscis Austrinus]]. Quang phổ của chúng được đặc trưng bởi các vạch hiđrô yếu và của ion kim loại, màu của chúng là trắng pha màu vàng nhẹ.
 
*Các sao lớp '''G''' có lẽ được biết đến nhiều nhất do Mặt Trời của chúng ta thuộc lớp này. Chúng có quang phổ hiđrô yếu hơn lớp F nhưng cùng với các quang phổ ion kim loại, chúng còn có các quang phổ của kim loại trung hòa. Các sao siêu khổng lồ thông thường là thuộc lớp O hay B (xanh) hay K hoặc M (đỏ) (do chúng là như vậy nên chúng khó có khả năng thuộc về lớp G bởi vì đây là những khu vực không ổn định cho các sao siêu khổng lồ tồn tại).
Các sao lớp '''F''' cũng là những sao hoạt động mạnh nhưng chúng có xu hướng là những sao trong [[chuỗi chính]], chẳng hạn như [[Fomalhaut]] trong chòm sao [[Piscis Austrinus]]. Quang phổ của chúng được đặc trưng bởi các vạch hiđrô yếu và của ion kim loại, màu của chúng là trắng pha màu vàng nhẹ.
 
*Các sao lớp '''K''' là các sao màu da cam, có nhiệt độ thấp hơn Mặt Trời một chút. Một số sao lớp K là sao [[khổng lồ (sao)|khổng lồ]] và siêu khổng lồ, chẳng hạn như [[Arcturus]] trong khi một số khác như [[Alpha Centauri]] B là sao thuộc chuỗi chính. Chúng có vạch quang phổ hiđrô cực yếu (nếu như có), và chủ yếu là của các kim loại trung hòa.
Các sao lớp '''G''' có lẽ được biết đến nhiều nhất do Mặt Trời của chúng ta thuộc lớp này. Chúng có quang phổ hiđrô yếu hơn lớp F nhưng cùng với các quang phổ ion kim loại, chúng còn có các quang phổ của kim loại trung hòa. Các sao siêu khổng lồ thông thường là thuộc lớp O hay B (xanh) hay K hoặc M (đỏ) (do chúng là như vậy nên chúng khó có khả năng thuộc về lớp G bởi vì đây là những khu vực không ổn định cho các sao siêu khổng lồ tồn tại).
 
*Lớp '''M''' là phổ biến nhất nếu tính theo số lượng sao. Mọi sao lùn đỏ nằm ở đây và chúng có rất nhiều; hơn 90% sao là các [[sao lùn đỏ]], chẳng hạn như [[Proxima Centauri]]. Một số sao khổng lồ và siêu khổng lồ như [[Antares]] và [[Betelgeuse]], hay các sao đổi màu [[Mira]] thuộc về lớp này. Quang phổ của sao lớp M thuộc về các [[phân tử]] và kim loại trung hòa nhưng thông thường không có hiđrô. [[Titan điôxít|Titan ôxít]] có thể rất nhiều trong các sao lớp M. Sự mờ của màu đỏ làm người ta nhầm lẫn là ngôi sao ở một khoảng cách xa hơn thật sự. Khi có một vật thể có độ nóng tương tự như các sao này, chẳng hạn như [[đèn halogen]] (3.000 K) được đặt cách chúng ta vài kilômét, nó cũng sẽ xuất hiện đối với chúng ta như một nguồn sáng đỏ tương tự như các sao này.
Các sao lớp '''K''' là các sao màu da cam, có nhiệt độ thấp hơn Mặt Trời một chút. Một số sao lớp K là sao [[khổng lồ (sao)|khổng lồ]] và siêu khổng lồ, chẳng hạn như [[Arcturus]] trong khi một số khác như [[Alpha Centauri]] B là sao thuộc chuỗi chính. Chúng có vạch quang phổ hiđrô cực yếu (nếu như có), và chủ yếu là của các kim loại trung hòa.
 
Lớp '''M''' là phổ biến nhất nếu tính theo số lượng sao. Mọi sao lùn đỏ nằm ở đây và chúng có rất nhiều; hơn 90% sao là các [[sao lùn đỏ]], chẳng hạn như [[Proxima Centauri]]. Một số sao khổng lồ và siêu khổng lồ như [[Antares]] và [[Betelgeuse]], hay các sao đổi màu [[Mira]] thuộc về lớp này. Quang phổ của sao lớp M thuộc về các [[phân tử]] và kim loại trung hòa nhưng thông thường không có hiđrô. [[Titan điôxít|Titan ôxít]] có thể rất nhiều trong các sao lớp M. Sự mờ của màu đỏ làm người ta nhầm lẫn là ngôi sao ở một khoảng cách xa hơn thật sự. Khi có một vật thể có độ nóng tương tự như các sao này, chẳng hạn như [[đèn halogen]] (3.000 K) được đặt cách chúng ta vài kilômét, nó cũng sẽ xuất hiện đối với chúng ta như một nguồn sáng đỏ tương tự như các sao này.
 
==Bổ sung các dạng quang phổ==