Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa hè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
Các [[hành tinh]] có [[trục tự quay]] không [[vuông góc]] với [[mặt phẳng quỹ đạo]] đều có hiện tượng [[mùa]], bao gồm mùa hạ. Mùa hạ ở [[bắc bán cầu]] là khoảng thời gian bắt đầu khi hành tinh nằm ở điểm [[hạ chí]] ([[Kinh độ Mặt Trời|''L''<sub>''s''</sub>]] = 90°) trên quỹ đạo, và kết thúc khi nó nằm ở điểm [[thu phân]] (''L''<sub>''s''</sub> = 180°). Mùa hạ ở bắc bán cầu trùng với [[mùa đông]] ở [[nam bán cầu]], và mùa hạ ở nam bán cầu trùng với mùa đông ở bắc bán cầu.
 
== Hạ và hè trong tiếng Việt Nam ==
Trong [[tiếng Việt]] hai từ '''mùa hè''' và '''mùa hạ''' được sử dụng như nhau để chỉ mùa này, nhưng ngày nay từ mùa hè có lẽ được sử dụng phổ biến hơn. Tuy nhiên, các từ '''hạ''' và '''hè''' khi nói về các vấn đề liên quan đến mùa này không phải là luôn luôn tương đương với nhau. Ví dụ người ta nói [[hạ chí]]/[[chí tuyến Bắc|hạ chí tuyến]] mà không nói "hè chí"/"hè chí tuyến", nói [[lập hạ]] mà không nói "lập hè" hay nói học[[nghỉ hè| hè]] mà không nói "học hạ".
 
Mùa hè cũng là mùa mà các học sinh trau dồi kiến thức bằng cách "học bổ sung" hay nói thẳng là học hè. Đây là khoảng thời gian các em "học trước" kiến thức để khi vào năm học các em dễ dàng hơn trong học tập. Hình thức này là học tập tự phát, tuy chính quyền cố ngăn cản (nhưng thực chất là ủng hộ) thì thứ văn hóa này đã ngấm vào các học sinh. Đối với các phụ huynh người ta gọi là "chạy sô".
 
CúngCũng khá may là hình thức này chỉ phát triển ở thành phố. Tuy nhiên việc này đã dẫn đến việc quá tải cho các em học sinh và tình trạng ghét mùa hè của các em.
 
Các môn học hè chủ yếu là: Toán , Văn, Anh (cấp 1); Lý, Sinh (lớp 6-7); Hóa (lớp 8).
 
== Xem thêm ==