Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc tiền chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JanCrazy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
JanCrazy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Các bài hát tiền chiến thường có giai điệu trữ tình và lời ca giàu chất văn học. Ban đầu khái niệm ''nhạc [[tiền chiến]]'' (nhạc trước thời kỳ chiến tranh) dùng để chỉ dòng nhạc mới [[tiếng Việt]] theo âm luật Tây phương trước khi nổ ra [[Chiến tranh Đông Dương|chiến tranh Việt - Pháp]], sau này, vì lý do chính trị, khái niệm này mở rộng, bao gồm một số sáng tác trong chiến tranh ([[1946]]–[[1954]]) cùng phong cách trữ tình lãng mạn, như ''Dư âm'' của [[Nguyễn Văn Tý]], "Trăng Mờ Bên Suối" của [[Lê Mộng Nguyên]]... và cả sau [[1954]] đối với một số nhạc sĩ ở [[miền Nam Việt Nam|miền Nam]] như [[Phạm Đình Chương]], [[Cung Tiến]]... Một số ca khúc [[nhạc đỏ]] và [[nhạc cách mạng|trữ tình cách mạng]] trong [[chiến tranh Việt - Pháp]] như ''Lời người ra đi'', ''Sơn nữ ca'' của [[Trần Hoàn]] khi lưu hành ở miền Nam cũng bị gọi là "nhạc tiền chiến".
 
Những nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến : [[Đặng Thế Phong]], [[Văn Cao]], [[Lê Thương]], [[Dương Thiệu Tước]], [[Phạm Duy]],... Các ca khúc như ''[[Giọt mưa thu]], [[Con thuyền không bến]], [[Thiên Thai (bài hát)|Thiên Thai]], [[Trương Chi (bài hát)|Trương Chi]], [[Đêm tàn bến Ngự]], [[Hòn vọng phu (bài hát)|Hòn vọng phu]]
{{commonscat|Pre-war music of Vietnam}}
__TOC__
== Bối cảnh ra đời==