Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các sắc tộc German”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up using AWB
Takun (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Lịch sử Đức}}
'''Các dân tộc German''' (phiên âm từ ''Germain'' trong tiếng Pháp thành ''Giéc-manh''; có gốc từ ''Germanus''/''Germani'' tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc [[người Celt|Celt]]) là các [[nhóm dân tộc Ấn-Âu]] có nguồn gốc từ [[Bắc Âu]]: phía đông [[rhine|sông Rhein]] và [[sông Donau|sông Danube]], ở bên ngoài biên giới ''Limes Romanus'' của [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] cổ đại.
__TOC__
 
==Lịch sử==
Thời tiền sử, họ[[người German]] sống ở các vùng lãnh thổ được gọi là [[Germania]] (tiếng La-tinh), [[Thule]] (Θούλη - Thoulē trong tiếng Hy Lạp, với nghĩa có lẽ là [[Scandinavia]] hoặc miền Bắc nước [[Đức]]), hay ven bờ [[Biển Đen]] (xem bài [[goth|người Goth]]).
 
Bắt đầu vào khoảng năm 1800 trước Công nguyên từ [[Văn hóa Corded Ware]] ở [[đồng bằng Bắc Đức]], các dân tộc German bành trướng vào phía nam Scandinavia và hướng tới [[wisla|sông Vistula]] trong [[thời kì đồ đồng Bắc Âu]], tới hạ lưu [[Sông Donau|Danube]] vào khoảng năm 200 TCN <ref>{{chú thích web |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/195896/history-of-Europe/58257/Barbarian-migrations-and-invasions |title=Barbarian migrations and invasions |author=Encyclopedia Britannica |date= |work= |publisher= |accessdate=27 November 2011}}</ref> Trong thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Người Teuton]] và [[người Cimbri]] đã giao chiến với La Mã. Vào thời [[Julius Caesar]], một nhóm người German dưới sự lãnh đạo của vị tù trưởng [[người Suebi]] [[Ariovistus]] đã bành trướng vào Gaul, cho đến khi họ bị chặn lại bởi Caesar ở [[trận Vosges]]. Những nỗ lực tiếp theo của Hoàng đế [[Augustus]] để sáp nhập vùng lãnh thổ phía đông của sông Rhine đã bị từ bỏ, sau khi [[Arminius]] tiêu diệt ba [[lê dương La Mã|quân đoàn La Mã]] ở [[trận rừng Teutoburg|trận chiến rừng Teutoburg]] trong năm 9 CN. Vào lúc đó, những người lính German đã được tuyển mộ một cách ồ ạt vào quân đội La Mã, đặc biệt là trở thành các cận vệ cá nhân của [[Hoàng đế La Mã]]. Ở phía đông, các bộ lạc Đông German đã di cư từ Scandinavia đến hạ lưu Vistula [cần dẫn nguồn] thúc đẩy [[người Marcomanni]] xâm lược Ý vào năm 166 CN. Trong khi đó, người German, thông qua ảnh hưởng từ bảng chữ cái của Ý, đã phát minh ra [[bảng chữ cái Runes]] của họ. Vào thế kỷ thứ 3, [[Goth|Người Goth]] đã cai trị một khu vực rộng lớn ở phía bắc của Biển Đen, từ nơi đó họ hoặc có thể vượt qua hạ lưu sông Danube hoặc di chuyển bằng đường biển, cướp bóc bán đảo [[Balkan]] và [[Tiểu Á|Anatolia]] xa tới tận [[Cộng hòa Síp|Cyprus]]. Trong khi đó, sự lớn mạnh của liên minh giữa [[người Frank]] và [[người Alemanni]] đã phá vỡ các công sự biên giới và họ định cư dọc theo biên giới Rhine, xâm lược Gaul, Hispania và Ý xa tới tận Bắc Phi, trong khi cướp biển Saxon tàn phá vùng bờ biển Tây Âu. Sau khi [[người Hung]] trong thế kỷ thứ 4 xâm chiếm lãnh thổ của vua Goth [[Ermanaric]], mà ở giai đoạn đỉnh cao của nó kéo dài từ sông Danube tới sông Volga, [cần dẫn nguồn] và từ đen đến biển Baltic, [cần dẫn nguồn] hàng ngàn người Goth bỏ chạy vào khu vực Balkan, đánh bại những người La Mã ở [[trận Hadrianopolis|trận Adrianople]] và cướp phá thành Roma sau đó vào năm 410, trong khi hàng ngàn người German khác lại đang vượt qua sông Rhine.