Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bửu Đình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: mất khi 33 tuổi
Dòng 18:
Ông tên khai sinh '''Nguyễn Phúc Bửu Đình''', sinh năm [[1898]] tại Kim Long, ngoại ô kinh thành [[Huế]], tỉnh [[Thừa Thiên]]. Xuất thân trong hoàng tộc [[triều Nguyễn]], ông là chắt nội của hoàng tử [[Tĩnh Gia]] - con trai vua [[Minh Mạng]]. Thân phụ ông giữ một chức quan nhỏ tại [[Bình Thuận]], nên từ nhỏ ông đã sống và học tại [[Phan Thiết]], lên 10 tuổi bắt đầu học [[chữ Hán]], sau đó học tại trường [[Quốc học Huế]].
 
Năm [[1919]], ông bỏ học đi kiếm sống, vào [[Cam Ranh]] dạy học tư, rồi lên [[Sài Gòn]] xin làm công chức bưu điện. Ông bắt đầu viết bài cho báo ''Công luận'' lấy bút danh là '''Hà Trì'''. Ông đã sángcộng lậptác tờvới các báo ''Nam Kì kinh tế, Công Luận, Tân Thế Kỷ, Phụ nữ Tân văn...'',<ref>Từ mộtđiển mìnhlịch đảmsử đươngThừa tấtThiên cảHuế, mọiphần côngNhân việcvật củalịch báosử, mục từ viết"Nguyễn Phúc thuyếtBửu đếnĐình", NXB Thuận Hoá, 2000, phêtrang bình1013-1014</ref>. Thời kì này, ông tìm cách liên kết với các nhà hoạt động đối lập với chính quyền Nam triều, mục đích hô hào nhân dân ý thức nền dân chủ. Ông nhiều lần diễn thuyết, trực tiếp lên án nền quân chủ chuyên chế, đòi xoá bỏ chế độ Nam triều, lập [[chế độ cộng hoà]] theo chủ trương của [[Phan Châu Trinh]], sau khi [[Khải Định]] chết.
 
Đầu năm [[1926]], nổ ra vụ bãi công lớn của nhân viên bưu điện Sài Gòn, trong đó Bửu Đình, với tư cách là Tổng thư kí Hội liên hiệp tương trợ viên chức Việt Nam, là người đứng đầu trong phong trào. Sau đó, ông bị đổi đến làm việc tại Bưu điện Tua Chàm, sống rất khó khăn; ông bị ốm phải trở về Chợ Lớn để điều trị. Từ đó, ông xin thôi việc, bỏ hẳn sang nghề báo, tiếp tục viết bài cho các báo ''Tân thế kỉ, Đông Dương cất cánh'' (L'Essor Indochinois)..., kêu gọi chống chính quyền thực dân phong kiến.