Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
HieuNV (thảo luận | đóng góp)
Kayani (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Tang China 669AD.jpg|phải|nhỏ|250px|Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669]]
Trong lịch sử, [[Trung Quốc]] được coi là một thế lực hiếu chiến{{fact}}, '''chủ nghĩa bành trướng''' của Trung Quốc, thể hiện trong các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.
 
Triều đại đầu tiên là nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc từ việc đánh tan và hợp nhất 6 quốc gia khác của thời [[Chiến Quốc]] cũng như các lãnh thổ sinh sống bởi những dân tộc không nói [[tiếng Trung]], chẳng hạn như các bộ tộc [[Bách Việt]]. Từ vùng thung lũng sông [[Hoàng Hà]], cùng với sự mở rộng lãnh thổ Trung Quốc, nền [[văn minh Trung Hoa]] đã lan ra khắp các hướng, đặc biệt là về phía Nam. Trong [[lịch sử Trung Quốc]], lãnh thổ của quốc gia này mở rộng hay thu hẹp là tùy theo sức mạnh của triều đại đương thời. Đỉnh cao là thời [[nhà Đường]], khi lãnh thổ Trung Quốc phía Nam kéo tới nơi ngày nay là [[miền Bắc Việt Nam]], phía Tây lan tới vùng [[Trung Á]].
Dòng 13:
Xem thêm [[Chiến tranh Trung-Ấn]]
===Kazakhstan===
{{tầm nhìn hẹp}}
 
Vẫn còn những tranh chấp và bất đồng tại khu vực sông Sarychildy, các đèo Chagan-Obo và Baimurza. Ngoài ra [[Trung Quốc]] còn muốn sử dụng thêm nguồn nước sông Irtysh cho công nghiệp và nông nghiệp ở tỉnh [[Tân Cương]] của Trung Quốc có thể sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường và kinh tế của [[Kazakhstan]].
===Liên Xô===