Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Trường Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tranh chấp chủ quyền: Dựng 1963 nhưng đề năm 1956
Dòng 256:
==Tranh chấp chủ quyền==
Từ những thập niên đầu của [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]], thời kì yên bình của quần đảo Trường Sa đã chấm dứt. Hàng loạt quốc gia từ châu Á đến châu Âu như Việt Nam, Pháp, các nhà nước Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei và trong một số giai đoạn lịch sử là Anh và Nhật Bản đều tham gia vào cuộc tranh chấp, dù là ở các mức độ khác nhau.
[[Tập tin:Bia VNCH Truong Sa - Republic of Vietnam Spratly Islands Territorial Marker.JPG|250px|nhỏ|phải|Bia chủ quyền Trường Sa của [[Việt Nam Cộng hòa]] dựng 22 tháng 8 năm 1956, tại đảo Song Tử Tây]]
 
===Việt Nam===
Hàng 284 ⟶ 283:
 
Ngày [[14 tháng 3]] năm [[1933]], Pháp cho đội tàu gồm ''Malicieuse'', [[tàu pháo]] ''Arlete'' và hai [[Tàu nghiên cứu#Khảo sát thuỷ văn|tàu thuỷ văn]] ''Astrobale'' và ''de Lanessan'' từ [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] đến đảo Trường Sa và hàng loạt địa điểm khác như đá Chữ Thập, cụm rạn Luân Đôn, bãi san hô Tizard, bãi san hô Loại Ta, cụm rạn Thị Tứ và rạn Nguy Hiểm Phía Bắc.<ref name="sachtrang" /> Tại từng địa điểm đi qua, người Pháp đã tổ chức nghi lễ chiếm hữu các đảo chính thuộc nơi đó. Ngày 26 tháng 7, [[Bộ Ngoại giao Pháp]] ra thông báo về hành động trên, kèm theo danh sách liệt kê tên các đảo đã chiếm hữu cùng [[tọa độ]], bao gồm:
#đảoĐảo [[Trường Sa Lớn|Spratly]] (chiếm ngày 13 tháng 4 năm 1930),
# lao [[An Bang|Caye-d'Amboine]] (7 tháng 4 năm 1933),
#đảoĐảo [[Ba Bình|Itu-Aba]] (10 tháng 4 năm 1933),
#nhómNhóm SongHai tửĐảo (groupe''Groupe de Deux-îles'', 10 tháng 4 năm 1933),<ref group="Ghi chú">NghĩaTức cặp ''nhómđảo HaiSong Đảo'',Tử tứcĐông cặp đảo- Song Tử Tây.</ref>
# lao [[Loại Ta|Loaito]] (11 tháng 4 năm 1933),
#đảoĐảo [[Thị Tứ|Thi-Tu]] (12 tháng 4 năm 1933) và các đảo nhỏ phụ thuộc từng đảo này.<ref>{{harvnb|Trần|1975}}</ref>
 
Từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 25 tháng 9, Pháp lần lượt thông báo cho các quốc gia có thể có lợi ích tại Trường Sa biết về hành động của Pháp. Theo [[sách trắng|bạch thư]] của Việt Nam Cộng hòa thì ngoại trừ [[Nhật Bản]], tất cả các nước được thông báo đều không có lời phản đối Pháp; Trung Hoa Dân Quốc, Hà Lan (đang kiểm soát [[Indonesia]]) và [[Hoa Kỳ]] cũng đều giữ im lặng.<ref name="sachtrang" /><ref group="Ghi chú">Zou (2005) viết rằng sự kiện 1933 đã bị Trung Hoa Dân Quốc phản đối ({{harvnb|Zou|2005|p=49}})</ref> Ngày 21 tháng 12 năm 1933, thống đốc [[Nam Kỳ#Thời Pháp thuộc|Nam Kỳ]] [[Jean-Félix Krautheimer]] kí Nghị định số 4702-CP sáp nhập số đảo trên vào địa phận tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]] thuộc [[Liên bang Đông Dương]].<ref>{{chú thích web |url=http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/quandaotruongsathuoctinh-nd-ceb8b204.aspx |title=Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933) |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ |date= |accessdate=2012/8/15}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vXdQnH đây].</ref> Sáu năm sau Thứ trưởng Ngoại giao của Anh là Richard Butler cũng tuyên bố nhìn nhận chủ quyền của Pháp trên vùng Trường Sa.<ref>''White Paper on the Hoàng Sa (Paracel) and Trường Sa (Spratly) Islands''. Sài Gòn: Ministry of Foreign Affairs, 1975. Trang 71.</ref>
 
Thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], [[đếĐế quốc Nhật Bản]] chiếm một số đảo và sử dụng đảo Ba Bình làm căn cứ [[tàu ngầm]] cho [[chiến tranh Thái Bình Dương|các chiến dịch ở Đông Nam Á]]. Sau cuộc chiến, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc tái khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Trung Hoa Dân Quốc gửi hai tàu tới quần đảo và cho quân đổ bộ dựng [[bia đá(kiến trúc)|bia]] trên đảo Ba Bình. Phản ứng lại hành động này, Pháp vài lần gửi tàu đến Trường Sa vào cuối năm 1946. Năm 1947, Pháp yêu cầu Trung Hoa Dân Quốc rút quân khỏi các đảo ngoài biển Đông nhưng cũng không làm gì để hiện thực hoá mong muốn của mình. Khi hệ thống thuộc địa của Pháp bắt đầu tan rã, nước này cũng chấm dứt tuần tra quần đảo Trường Sa vào năm 1948.<ref name="kt" /> Năm 1951, Nhật Bản kí vào [[Hiệp ước San Francisco]] và từ bỏ mọi quyền đối với quần đảo Trường Sa. Cũng tại Hội nghị San Franciso này, thủThủ tướng kiêm ngoạiNgoại trưởng [[Trần Văn Hữu]] của [[Quốc gia Việt Nam]] đã tuyên bố rằng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ Việt Nam. Không một đại biểu nào trong hội nghị bình luận gì về lời tuyên bố này.<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=108}}</ref>
 
Sau khi người Pháp rời khỏi Việt Nam theo quy định của [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève 1954]], quyền kiểm soát các đảo thuộc về quân đội Quốc gia Việt Nam và kế tiếp là [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]]. Sau sự kiện Tomás Cloma, ngày 1 tháng 6 năm 1956, ngoạiNgoại trưởng Việt Nam Cộng hoà [[Vũ Văn Mẫu]] tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Trường Sa và Hoàng Sa. Ngày 2 tháng 6, Pháp cũng nhắc lại cho Philippines biết về quyền của Pháp từ năm 1933.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=43}}</ref> Ngày 22 tháng 8 năm 1956, tàu HQ-04 Tuỵ Động của [[Hải quân Việt Nam Cộng hòa]] viếng thăm một số đảo thuộc Trường Sa, thượng cờ và dựng bia ghi chủ quyền. Ngày [[22 tháng 10]] cùng năm, [[Ngô Đình Diệm]] kí sắc lệnh số 143-NV về việc đổi tên các tỉnh thành miền Nam Việt Nam; văn bản ghi "''Hoàng Sa (Spratley)''" (nguyên văn) thuộc tỉnh [[Phước Tuy]].<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=109}}</ref>
 
[[Tập tin:Bia VNCH Truong Sa - Republic of Vietnam Spratly Islands Territorial Marker.JPG|250px|nhỏ|phải|BiaPhế tích bia chủ quyền Trường Sa củado [[Việt Nam Cộng hòa]] dựng 22trên thángđảo 8Song nămTử 1956,Tây. tạiTrên đảobia Song Tửkhắc Tâylời văn kỷ niệm chuyến thị sát Trường Sa vào 22 tháng 8 năm 1956.]]
Trong thời kì 1961-1963, Việt Nam Cộng hoà tiếp tục viếng thăm và dựng bia nhiều đảo. Năm 1961, tàu HQ-02 ''Vạn Kiếp'' và HQ-06 ''Vân Đồn'' thăm Song Tử Tây - Thị Tứ - Loại Ta - An Bang; năm 1962, tàu ''Tuỵ Động'' và HQ-05 ''Tây Kết'' thăm Trường Sa - Nam Ai (tức Nam Yết); năm 1963, ba tàu gồm HQ-404 ''Hương Giang'', HQ-01 ''Chi Lăng'' và HQ-09 ''Kì Hoà'' đã dựng bia trên Trường Sa (19 tháng 5), An Bang (20 tháng 5), Thị Tứ - Loại Ta (22 tháng 5) và Song Tử Đông - Song Tử Tây (24 tháng 5).<ref name="sachtrang2">{{chú thích web |url=http://nghiencuubiendong.vn/download/doc_download/131-white-paper-on-the-hoang-sa-paracel-and-truong-sa-spratly-islands-part-2 |title=White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975) [Sách trắng về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (1975)] [phần trích 2] |publisher=Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam) [Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà] |accessdate=2012/9/7 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTKICsU đây].</ref> Tuy nhiên, Hải quân Việt Nam Cộng hòa không duy trì sự hiện diện liên tục ở quần đảo Trường Sa do vướng phải cuộc [[chiến tranh Việt Nam]].
 
Ngày 13 tháng 7 năm 1971, bộBộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà [[Trần Văn Lắm]] đã nêu yêu sách của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa khi ông đang ở [[Manila]]. Ngày 6 tháng 9 năm 1973, Bộ Nội vụ [[Việt Nam Cộng hòa]] ban hành nghị định số 420-BNV/HCĐP/26 sáp nhập một số đảo chính và các đảo phụ cận vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.<ref name="chvn1973">{{chú thích web |url=http://vietnam.vn/c1023n20120409103150187/mot-so-van-kien-xac-nhan-chu-quyen-cua-viet-nam-tren-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-tu-thoi-phap-thuoc-den-truoc-3041975ky-3.htm |title=Một số văn kiện xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc đến trước 30/4/1975 - Kì 3 |publisher=Cục Thông tin Đối ngoại (Việt Nam) |date=2012/4/16 |accessdate=2012/10/31}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BohROUTT đây].</ref>
 
Đầu năm 1974, một thời gian ngắn sau thất bại trong [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|trận chiến tại nhóm đảo Lưỡi Liềm]] thuộc quần đảo Hoàng Sa, chính quyền Việt Nam Cộng hoà ra quyết định tăng cường lực lượng tại Trường Sa và chỉ thị quân đội tiến hành [[chiến dịch Trần Hưng Đạo 48|chiến dịch ''Trần Hưng Đạo 48'']] nhằm chiếm một số đảo. Liên tiếp trong các tháng 2 và tháng 3 cùng năm, Việt Nam Cộng hoà tái khẳng định lại chủ quyền của mình đối với hai quần đảo bằng nhiều con đường như thông qua đại sứ ở Manila, qua hội nghị của Liên Hiệp Quốc về luật biển ở [[Caracas]] và hội nghị của Hội đồng Kinh tài Viễn Đông ở [[Colombia]].<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=112}}</ref> Từ ngày 14 đến ngày 28 tháng 4 năm 1975, các lực lượng hải quân của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] đã [[Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông|hoàn toàn thay thế]] lực lượng Việt Nam Cộng hòa trên năm đảo là Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và Trường Sa.
 
Vào cuối thập niên 1970, trong các ngày 30 tháng 12 năm 1978 và 7 tháng 8 năm 1979, Việt Nam phản đối Trung Quốc và tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa. Ngày 28 tháng 9 năm 1978, Việt Nam phản đối Philippines sáp nhập các đảo thuộc Trường Sa vào lãnh thổ của mình.<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=113}}</ref>
Dòng 307:
Sang thập niên 1980, Việt Nam tiếp tục nhiều lần lên tiếng để phản ứng lại hành động của một số quốc gia khác tại Trường Sa. Ngày 5 tháng 2 năm 1980, Việt Nam phản bác văn kiện ngày 30 tháng 1 năm 1980 của Trung Quốc về Nam Sa và Tây Sa. Trong năm 1982, Việt Nam sáp nhập huyện Trường Sa vào tỉnh [[Phú Khánh]].<ref>{{chú thích web |url=http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=3853 |title=Nghị quyết của Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ngày 28 tháng 12 năm 1982 về việc sáp nhập huyện Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai vào tỉnh Phú Khánh |publisher=Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam |date=1982/12/28 |accessdate=2012/9/18}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vlwz25 đây].</ref> Năm 1983, Việt Nam phản đối việc Malaysia chiếm đá Hoa Lau.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=47}}</ref> Năm 1989, Việt Nam chia tách tỉnh [[Phú Khánh]] và quy thuộc Trường Sa vào tỉnh [[Khánh Hòa]].
 
Năm 2007, chínhChính phủ Việt Nam kí nghị định thành lập ba đơn vị hành chính trực thuộc huyện Trường Sa.<ref>{{chú thích web |url=http://www.congbaokhanhhoa.gov.vn/101/ThongTinVanBan.aspx |title=Nghị định về việc điều chỉnh địa giới hành chính thị xã Cam Ranh và huyện Diên Khánh để thành lập huyện Cam Lâm; điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện: Cam Lâm, Trường Sa và mở rộng phường Cam Nghĩa thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà |publisher=Công báo Khánh Hoà |date=2007/4/11 |accessdate=2012/10/1}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vpw8yF đây].</ref> Ngày [[21 tháng 6]] năm [[2012]], [[Quốc hội Việt Nam]] [[Quốc hội Việt Nam khóa XIII|khóa XIII]] (kì họp thứ 3) đã bỏ phiếu thông qua Luật ''[[Luật Biển Việt Nam|Biển Việt Nam]]'' gồm 7 chương và 55 điều. Điều 1 của luật tái khẳng định tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.<ref>{{chú thích web |url=http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=27881 |title=Luật Biển Việt Nam |publisher=Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tư pháp (Việt Nam) |accessdate=2012/9/7}}</ref>
 
====Chỉ trích====
Dòng 323:
Năm 1958, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) tuyên bố chủ quyền của mình đối với các đảo thuộc biển Đông dựa vào cơ sở lịch sử. Họ cho rằng quần đảo Trường Sa đã từng là một phần của Trung Quốc trong gần 2.000 năm và đưa ra các đoạn trích trong các thư tịch cổ cũng như các bản đồ từ thời [[nhà Hán]], [[nhà Đường]], [[nhà Tống]], [[nhà Nguyên]], [[nhà Thanh]] và gần nhất là thời [[Trung Hoa Dân Quốc]] mà theo Trung Quốc là có nhắc tới quần đảo Trường Sa. Hiện vật khảo cổ như những mảnh đồ gốm Trung Quốc và tiền cổ được tìm thấy ở đó cũng được Trung Quốc sử dụng nhằm chứng minh cho tuyên bố của mình.
 
Năm 1958, [[Thủ tướng Việt Nam|thủThủ tướng]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] [[Phạm Văn Đồng]] đã gửi [[Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc|thủTổng tướng]] [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện Trung Quốc]] một [[Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng|công hàm]] để ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về hải phận của nước này. Báo ''[[Nhân Dân (báo)|Nhân Dân]]'' của Việt Nam cũng đăng công hàm này vào ngày [[22 tháng 9]] cùng năm.<ref>{{harvnb|Lưu|1995|p=105}}</ref> Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, sự công nhận này "''đương nhiên có giá trị với toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc''" vì báo Nhân Dân trước đó đã đăng bài chi tiết về bản tuyên bố về lãnh hải của chính phủ Trung Quốc, trong đó nói rằng "kích thước lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lí và điều này được áp dụng cho tất cả các vùng lãnh thổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm tất cả các quần đảo trên biển Đông".<ref name="BNGTQ">{{chú thích web |url=http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/3754/t19232.htm |title=International Recognition Of China's Sovereignty over the Nansha Islands |publisher=Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa |date=2000/11/17 |accessdate=2012/9/7 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiSxgDbA đây].</ref><ref group="Ghi chú">Theo nguồn tiếng Trung do Trung Quốc đăng tải thì bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có nhắc đến Trường Sa ở đoạn 1: "''Bề rộng lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.''" (xem đầy đủ [http://law.people.com.cn/showdetail.action?id=2556477 tại đây]). Theo nguồn tiếng Anh đăng tải trên website của Đại học Tiểu bang Florida, Hoa Kỳ thì bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có nhắc đến Trường Sa ở đoạn 4: "''"Tương tự, các nguyên tắc được nêu ra trong đoạn 2 và 3 áp dụng cho Đài Loan và các đảo lân cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa và tất cả các đảo thuộc Trung Quốc.''" (xem đầy đủ [http://www.law.fsu.edu/library/collection/LimitsinSeas/ls043.pdf tại đây]).</ref>
 
Ngoài ra, Trung Quốc còn khẳng định rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và nhiều quốc gia khác đã nhiều lần công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa trong quá khứ. Theo Trung Quốc thì:
Dòng 347:
Tháng 7 năm 2012, báo chí Việt Nam đồng loạt đưa tin về tấm "Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" do [[nhà Thanh]] lập và nhà xuất bản Thượng Hải ấn hành năm 1904, trong đó điểm cực nam của Trung Quốc dừng lại ở đảo [[Hải Nam]] và không có ''Nam Sa'' hay ''Tây Sa'' (Hoàng Sa) mà Trung Quốc đang tuyên bố chủ quyền. Mai Ngọc Hồng, người tặng bản đồ này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, nói rằng tấm bản đồ này được lập trong vòng một trăm chín mươi sáu năm, từ thời vua [[Khang Hi]] đến năm 1904 mới xuất bản; Nguyễn Hữu Tâm từ Viện Sử học Việt Nam bổ sung thêm là tỉ lệ xích của bản đồ chính xác.<ref>{{chú thích web |url=http://vietnam.vn/c1024n20120803103009437/bao-chi-trung-quoc-dua-tin-ve-ban-do-nha-thanh-khong-co-hoang-sa-truong-sa.htm<!--http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/07/trung-quoc-dua-tin-ve-ban-do-nha-thanh-khong-co-hoang-sa/--> |title=Báo chí Trung Quốc đưa tin về bản đồ nhà Thanh không có Hoàng Sa, Trường Sa |publisher=Cục Thông tin Đối ngoại |date=2012/7/28 |accessdate=2012/9/13}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiSJUi2b đây].</ref> Báo chí Việt Nam lập luận rằng đây là bằng chứng cho thấy việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền lịch sử tại Trường Sa (và Hoàng Sa) là không có căn cứ.<ref>{{chú thích báo |title=Thêm sử liệu chống lại Trung Quốc |author=Chử Đình Phúc |url=http://nld.com.vn/20120803101621757p0c1002/them-su-lieu-chong-lai-trung-quoc.htm |publisher=Người lao động |date=2012/8/4 |accessdate=2012/9/13}}</ref>
 
Về công hàm của Phạm Văn Đồng, báo chí Việt Nam đã lên tiếng phản bác lại, khiviệc cho rằnglẽ Trung Quốc đã diễn giải công hàm một cách "xuyên tạc" với lí lẽbởi rằng nội dung công hàm không đề cập đến Hoàng Sa - Trường Sa và không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền với hai quần đảo này mà chỉ công nhận "hải phận" 12 hải lí của Trung Quốc.<ref name="chpvddk">{{chú thích báo |title=Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam |author=Nhóm phóng viên biển Đông |url=http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&chitiet=34740&Style=1 |publisher=Đại Đoàn kết |date=2011/7/27 |accessdate=2012/9/7}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vvTWrq đây].</ref> Nhà nghiên cứu về châu Á là Balazs Szalontai thì cho rằng công hàm không có sức nặng ràng buộc pháp lí.<ref>{{chú thích báo |title=Về lá thư của Phạm Văn Đồng năm 1958 |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/01/080124_vietnamchinaphamvandong.shtml |publisher=BBC tiếng Việt |date=2008/1/24|accessdate=2012/9/7}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=Im lặng nhưng không đồng tình |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/03/090324_paracels_hanoi_reassessment.shtml |publisher= BBC tiếng Việt |date=2009/3/24|accessdate=2013/7/23}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=Nhìn lại Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/09/120914_phamvandong_note.shtml |publisher= BBC tiếng Việt |date=2012/9/14|accessdate=2013/7/23}}</ref>
 
===<span class="mw-headline" id="Philippines">Philippines</span>===