Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Xuân Thục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
{{ambox
| type = content
| image = [[Image:Ambox question.svg|50px]]
| text = '''Thông tin trong bài (hay đoạn) này không [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|thể kiểm chứng được]] do không được [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú giải]] từ bất kỳ [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn gốc|nguồn tham khảo]] nào.'''<br/><small>Xin bạn hãy [{{fullurl:{{FULLPAGENAME}}|action=edit}} cải thiện bài viết này] bằng cách bổ sung [[Trợ giúp:Cước chú|chú thích]] tới các [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|nguồn uy tín]]. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.<br/>Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
}}
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo từ 2008-12-26]]
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
 
Ông sinh năm [[Nhâm Ngọ]] (1762), mất năm [[Minh Mệnh]] thứ 8 (1827), thọ 65 tuổi, Người Huyện Quảng Phúc,Tỉnh Khánh Hòa. Cha là Nguyễn Xuân Tịnh/Tĩnh làm quan đến chức Tiền Khâm sai cai đội. Lúc đầu Nguyễn Xuân Thục lệ thuộc hậu quân, làm thuộc hạ của Võ Tánh.
 
Hàng 33 ⟶ 41:
Minh Mệnh năm thứ 7 (1826), vua Minh Mệnh xuất giá rời khỏi Kinh sư đi tuần hành Quảng Bình và Quảng Trị (khám nghiệm công trình sông Vĩnh Định) đã giao cho Nguyễn Xuân Thục cùng với đại thần Tôn Thất Bính ở lại giữ kinh thành. Trong chiếu đề ngày 2/4, nhà vua đã giao cho Nguyễn Xuân Thục "đặc phái khanh hiệp cùng Tôn Thất Bính đại thần của Hoàng tử Miên Định lưu trú tại Kinh, ban cho ấn triện lưu kinh. Và phải thêm Hữu Tham tri bộ Hình Huỳnh Kim Xáng, dinh thự Cai Bạ Đặng Văn Hòa cai quản công việc bộ Binh, đều lấy chức vụ làm gốc hộ ấn viên. Phàm mọi việc cùng bàn bạc". Đặc biệt vua Minh Mệnh đã đã tin tưởng giao cho ông "các chức quan lớn nhỏ không hộ giá cho phép các khanh và Hoàng tử tại kinh điều chuyển...phần khanh phải cố gắng cẩn thận để xứng đáng với sự ủy thác". Phải là người tâm phúc thì vua Minh Mệnh mới để lại cả kinh thành cùng cả ấn tín giao cho trông coi, hơn nữa lại còn giao cho quyền điều chuyển các quan lại không đi hộ giá ở trong kinh. Đây thực sự là một vinh dự mà không phải đại thần nào trong triều cũng có được.
Minh Mệnh năm thứ 8 (1827), sức khỏe của ông giảm sút. Ông dâng sớ xin nghỉ việc về quê chữa bệnh. Vua Minh Mệnh dụ bộ Lại rằng: "Nguyễn Xuân Thục trải qua nhiều năm chăm chỉ trong ngoài, đạt đến thành thạo. Trẫm vui vì Bộ của khanh chu toàn đem lại lợi ích chung, đến năm nay sức lực yếu dần lại thêm bênh phong, nói năng thất thường, dâng sớ xin về quê điều trị...chuẩn y cho giải nhiệm sở về quê quán chữa bệnh không kể thời gian bao lâu, đợi cho đến lúc khỏi bệnh có thể về Kinh để xin ý kiến. Lại gia ân thưởng tiền ba trăm quan để mua thuốc men, chứng tỏ ta hết lòng với cựu thần" (Chiếu đề ngày 13/3). Nguyễn Xuân Thục về quê được vài tháng thì qua đời, hưởng thọ 65 tuổi. Bản chiếu đề ngày 2/6 Minh Mệnh năm thứ 8 ghi rằng: "Nguyễn Xuân Thục từ kinh về quê quán, đột nhiên từ trần. Tưởng nhớ công lao trước thật đau xót. Ngoài khoản cấp tuất theo thường lệ, nay gia ân thưởng tiền ba trăm quan, gấm tiễn ba cây" đồng thời cấp cho một người phu coi mộ.
 
Triều vua Tự Đức năm thứ 12 (1859), Nguyễn Xuân Thục được liệt thờ ở đền Hiền Lương.
 
[[Thể loại:Quan nhà Nguyễn]]