Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học tư thục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n VPBQ từ http://www.hotungmau.org/home/detail.php?module=news&iCha=1&iCat=1&iNew=27
Dòng 1:
{{ambox
| type = content
| image = [[Image:Ambox question.svg|50px]]
| text = '''Thông tin trong bài (hay đoạn) này không [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|thể kiểm chứng được]] do không được [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú giải]] từ bất kỳ [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn gốc|nguồn tham khảo]] nào.'''<br/><small>Xin bạn hãy [{{fullurl:{{FULLPAGENAME}}|action=edit}} cải thiện bài viết này] bằng cách bổ sung [[Trợ giúp:Cước chú|chú thích]] tới các [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|nguồn uy tín]]. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.<br/>Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
}}
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo từ 2008-12-26]]
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
 
{{tầm nhìn quốc tế}}
Trường '''đại học tư thục''' là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, do cá nhân hoặc tổ chức của một nước xin phép thành lập và tự đầu tư<ref>[http://www.vietnamnet.com.vn/giaoduc/hoso/2004/02/52786/ Dự thảo Quy chế trường ĐH tư thục]</ref>. Không giống những trường [[đại học công lập]], đại học tư thục không nhận được sự hỗ trợ về vốn của Nhà nước, nguồn tài chính để hoạt động của họ là từ học phí của sinh viên học tại trường, khách hàng và các khoản hiến tặng. Học phí tại các trường này có xu hướng lớn hơn nhiều so với trường đại học công lập<ref name="abc"></ref>.
 
Mô hình trường đại học tư thục phổ biến ở một số nước như [[Bangladesh]], [[Brasil]], [[Trung Quốc]], [[Chile]], [[Ai Cập]], [[Ấn Độ]], [[Indonesia]], [[Ireland]], [[Nhật Bản]], [[Malaysia]], [[Mexico]], [[Pakistan]], [[Hàn Quốc]], [[Mỹ]] và [[Việt Nam]]... Tuy nhiên, hiện nay nó cũng không còn tồn tại ở một số quốc gia<ref name="abc">Tottie, Gunnel. (2001) ''Introduction to American English'' Blackwell Publishing. p. 65. ISBN 0-631-19792-3.</ref>.
 
==Tại Việt Nam==
Tồn tại 2 loại hình đại học tư là dân lập và tư thục. Tuy nhiên, theo Luật giáo dục sửa đổi, ở hệ thống giáo dục tập trung chính quy sẽ không còn hình thức cơ sở giáo dục dân lập, thay vào đó là hình thức cơ sở giáo dục tư thục. Dưới đây là phân loại:
 
===Cơ sở giáo dục dân lập===
Cơ sở giáo dục dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Cộng đồng dân cư cấp cơ sở gồm tổ chức và cá nhân tại thôn, bản, ấp, xã, phường, thị trấn. Cơ sở giáo dục dân lập hoạt động trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, nhân lực và được chính quyền địa phương hỗ trợ.
 
===Cơ sở giáo dục tư thục===
Cơ sở giáo dục tư thục do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động của cơ sở giáo dục tư thục là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.
 
==Chú thích==