Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bản vẽ kỹ thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
Minbk (thảo luận | đóng góp)
Định nghĩa lại cho chính xác
Dòng 1:
'''Bản vẽ kỹ thuật''' là ngôn ngữ phổ biến để họa viên, nhà thiết kế và kỹ sư nêu ratả cáchình yêu cầu vật lý của chi tiết máy cho công nhân gia công. Các bản vẽ được tạo nên từ các đường nétdáng, biểu thị bề mặt, cạnh và các biên dạng của chi tiết gia công. Bằng cách bổ sung các ký hiệu, các đường kích thước và kích cỡ, cácvật ghi chúliệu, họa viên có thể nêu ra các đặc tính kỹ thuật chính... xáccác củavật từngthể, chi tiết, các riêngkết rẽcấu.
 
Bản vẽ kỹ thuật truyền thống thường được biểu diễn dạng [[2D]], khi công nghệ 3D phát triển nó còn được thể hiện ở dạng [[3D]] có khả năng mô tả vật thể trực quan hơn.
==Dụng cụ vẽ kỹ thuật==
*[[Giấy vẽ]]
Hàng 14 ⟶ 15:
*[[Máy scan]]
*[[Phần mềm đồ họa]]
== Liên kết ngoài ==
BẢN VẼ KĨ THUẬT :
*[http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=B%E1%BA%A3n_v%E1%BA%BD_k%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt&action=edit Định nghĩa trên Bách khoa toàn thư Việt Nam]
 
hình vẽ trên giấy phẳng biểu diễn các vật thể, chủ yếu là máy, các công trình, các trang bị kĩ thuật và những chi tiết của chúng với đầy đủ số liệu về kích thước, tỉ lệ, kí hiệu, vv. Nét vẽ, chữ viết, khổ giấy, khung tên theo tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) dùng cho việc chế tạo và kiểm tra các vật thể đó. Có các loại BVKT: bản vẽ lắp ghép (khai triển, cắt, cắt trích, vv.); bản vẽ chung (có kích thước choán chỗ); bản vẽ phối cảnh (hình chiếu có trục đo khi cần); bản vẽ gia công; bản vẽ quy trình lắp ráp; bản vẽ sửa chữa, vv. Những năm gần đây đã ứng dụng máy tính điện tử để thiết kế tối ưu và vẽ tự động (x. CAD/CAM). Những tiêu chuẩn nhà nước đầu tiên của Việt Nam về bản vẽ cơ khí được ban hành năm 1963 (từ TCVN 2 - 63 đến TCVN 19 - 63) đã được xem xét bổ sung và mở rộng cho các lĩnh vực khác trong các năm 1966, 1974, 1976, 1977, 1978, 1983, 1984, 1985, vv. dưới tiêu đề chung: "Tài liệu thiết kế".
[[Thể loại:Khoa học kỹ thuật]]
[[Thể loại:Cơ khí]]