Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân hủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Sửa trang đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Phân hủy được xem là bắt đầu từ khi chết, gây bởi hai nhân tố: (1) tự phân (''autolysis'') do các mô trong cơ thể bị tan rã dưới tác động của các hóa chất và [[enzym]] nội sinh; (2) thối rữa (''putrefaction'') do các mô bị [[vi khuẩn]] bên ngoài hủy hoại. Trong quá trình phân hủy có giải phóng một số loại khí có mùi hôi thối đặc trưng.
 
Các tác nhân chính tham gia quá trình phân hủy là vi khuẩn và [[nấm]], bên cạnh đó còn có [[côn trùng]] và các sinh vật nhỏ bé khác.
 
=== Các giai đoạn phân hủy ===
Có năm giai đoạn phân hủy, gồm: tươi, trương phình, thối rữa chủ động, thối rữa sâu và hóa khô.<ref name= Payne>{{cite journal|doi= 10.2307/1934999|last= Payne|first= J.A.|title= A summer carrion study of the baby pig sus scrofa Linnaeus|journal= Ecology|volume=46|issue= 5| pages=592–602|year=1965}}</ref> Các giai đoạn phân hủy này kết hợp với hai giai đoạn phân hủy hóa học đã nêu ở trên - tự phân và thối rữa.<ref name=Forbes>{{cite book |last=Forbes | first=S.L. |editor= M. Tibbett, D.O. Carter |title=Soil Analysis in Forensic Taphonomy|publisher=CRC Press |year=2008 |pages=203–223 |chapter=Decomposition Chemistry in a Burial Environment |isbn=1-4200-6991-8}}</ref>
 
==== Tươi ====
Giai đoạn Tươi (''fresh'') bắt đầu ngay khi tim ngừng đập.<ref name= Carterjournal>{{cite journal|author= Carter D.O., Yellowlees, D., Tibbett M.|title= Cadaver decomposition in terrestrial ecosystems|journal= Naturwissenschaften|volume= 94|issue= 1|pages= 12–24|year=2007|pmid= 17091303|doi=10.1007/s00114-006-0159-1}}</ref> Máu không còn được tuần hoàn khắp cơ thể nên bây giờ tập trung về một số nơi, dưới tác động của trọng lực mà gây nên hiện tượng xác chết xám xịt lại (hoặc [[hồ máu tử thi]]). Trong vòng ba đến sáu giờ sau chết, các mô cơ bắt đầu co cứng và không thể duỗi ra được, đó là hiện tượng [[co cứng tử thi]]. Xác chết cũng dần mất nhiệt vào môi trường xung quanh khiến nhiệt độ xác chết giảm xuống, đó là hiện tượng [[mát lạnh tử thi]].<ref name=Janaway>{{cite book |author=Janaway R.C., Percival S.L., Wilson A.S. | editor-first=S.L.| editor-last= Percival |title=Microbiology and Aging| publisher=Springer Science + Business |year=2009 |pages=13–334 |chapter=Decomposition of Human Remains |isbn= 1-58829-640-7}}</ref>
 
Khi tim ngừng đập, máu không còn tuần hoàn để mang ôxy đến và rút cacbon điôxít khỏi các mô nữa. Hậu quả là độ pH giảm xuống, kết hợp với các thay đổi hóa học, khiến các tế bào mất dần sự toàn vẹn về mặt cấu trúc, kích hoạt sự giải phóng enzym tế bào gây tan rã các tế bào và mô xung quanh. Quá trình này gọi là [[tự phân]].
 
Trong giai đoạn Tươi, không có nhiều dấu hiệu phân hủy có thể quan sát được bằng mắt thường. Riêng tiến trình tự phân có thể gây ra một số chỗ phồng rộp trên bề mặt da.<ref>{{cite book |last=Knight |first=Bernard |title=Forensic pathology |publisher=Oxford University Press |year=1991 |isbn=0-19-520903-6}}</ref>
Dòng 23:
Giai đoạn Trương phình (''bloat'') có thể quan sát được bằng mắt thường. Trong giai đoạn này, hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật kỵ khí liên tục diễn ra dẫn đến tích tụ các khí như hydrô sunfit, cacbon điôxít và mêtan trong xác chết, gây phình bụng và tạo ra hình dáng trương phình của xác chết.<ref name= Carterbook>{{cite book |author= Carter D.O., Tibbett M.|editor= M. Tibbett, D.O. Carter |title=Soil Analysis in Forensic Taphonomy|publisher=CRC Press |year=2008 |pages=29–51 |chapter=Cadaver Decomposition and Soil: Processes |isbn=1-4200-6991-8}}</ref> Các khí này cũng khiến những chất dịch tự nhiên trong cơ thể sủi bọt lên.<ref name= Janaway/> Áp suất tăng khiến các chất dịch tràn khỏi các lỗ tự nhiên trên cơ thể - mũi, miệng, hậu môn. Sự tăng áp suất do khí sinh ra trong cơ thể cộng với việc lớp da mất tính toàn vẹn có thể khiến xác chết rách ra.<ref name= Carterbook/>
 
Các vi sinh vật kỵ khí trong ruột chuyển hóa [[hemoglobin]] thành [[sulfhemoglobin]] và các sắc tố khác. Khí tích tụ trong xác chết lúc này đẩy các sulfhemoglobin đi khắp cơ thể thông qua hệ thống tuần hoàn và [[hệ bạch huyết]], làm bề ngoài xác chết trông như nổi vân.<ref name= Pinheiro>{{citechú bookthích sách|last=Pinheiro|first=J.|editor= A. Schmidt, E. Cumha, J. Pinheiro|title= Forensic Anthropology and Medicine|publisher= Humana Press|year=2006|pages= 85–116|chapter= Decay Process of a Cadaver|isbn=1-58829-824-8}}</ref>
 
Nếu côn trùng tiếp cận xác chết thì trứng của chúng có thể nở thành giòi trên xác và bắt đầu ăn các mô của xác,<ref name= Payne/> làm cho da của xác chết trượt bong ra còn lông thì tách khỏi da.<ref name= Janaway/> Giòi và khí tích tụ làm rác toàn bộ da của xác chết khiến khí và chất dịch trong xác càng thoát nhiều ra môi trường xung quanh.<ref name= Carterjournal/> Ôxy cũng thông qua các vết rách mà xâm nhập trở lại cơ thể, càng tạo môi trường thuận lợi cho ấu trùng ruồi nhặng và vi sinh vật hiếu khí phát triển.<ref name= Carterbook/> Mùi hôi thối từ đám khí và chất dịch lan tỏa ra xung quanh.<ref name= Payne/>
Dòng 58:
{{refimprove}}
=== Sự tiếp xúc với các nhân tố khác ===
Một xác chết nếu tiếp xúc với các nhân tố trong môi trường như nước, không khí thì sẽ phân hủy nhanh hơn, thu hút nhiều côn trùng đến hơn là một xác chết được chôn hoặc giấu kín trong một đồ tạo tác nào đó.
 
Tốc độ và lối phân hủy xác động vật chịu ảnh hưởng nhiều từ các nhân tố xung quanh. Chúng là: